PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp niêm yết và mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 36)

mục tiêu, phƣơng pháp, phạm vi và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Đƣa ra mơ hình nghiên cứu Cách thức đo lƣờng các biến Mô tả cách lấy mẫu và cách thức xử lý dữ liệu

Kết quả nghiên cứu:

Thống kê mơ tả mẫu quan sát

phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy, kiểm định tính phù hợp của mơ hình nghiên cứu Kiểm định các giả thiết nghiên cứu

Đề xuất và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CỨU

3.1.Quy trình nghiên cứu

Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu các đặc điểm của công ty và mức độ công bố thông tin trong báo cáo thƣờng niên thông qua phƣơng pháp định tính và định lƣợng theo các bƣớc nhƣ sau:

Cơ sở lý thuyết các nghiên cứu trƣớc đây

Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng sau đó đƣa ra giả thuyết

nghiên cứu

3.2.Giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào nội dung phân tích về đặc điểm cơng ty đã trình bày ở phần trên, các nhân tố trên sẽ đƣợc xem xét trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam, cụ thể là tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời với việc xác định giả thuyết nghiên cứu và phƣơng pháp đo lƣờng từng nhân tố ảnh hƣởng.

3.2.1.Loại ngành

Có nhiều cách tiếp cận về yếu tố ngành, yếu tố ngành đƣợc phân loại khác nhau trong từng nghiên cứu. Aljifri and Alzarouni (2013) đã chia yếu tố loại ngành ra làm bốn loại là sản xuất, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ và nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa mức độ CBTT với lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp mà đặc biệt là ngành ngân hàng.

Nghiên cứu này giới hạn việc lấy mẫu đối với các cơng ty tài chính, ngân hàng do có đặc thù hoạt động khác biệt so với các ngành nghề khác. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, ngành sản xuất đóng một vai trị to lớn trong nền kinh tế vì nó có tính chất chi phối đến các ngành cịn lại. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp thƣờng có quy mơ, cấu trúc cơng ty, nhân sự, khách hàng, cơ cấu tổ chức… lớn hơn, đa dạng và chuyên nghiệp hơn các công ty trong lĩnh vực khác. Dựa trên cơ sở đó, trong nghiên cứu này, ngƣời nghiên cứu thực hiện phân loại lĩnh vực hoạt động thành hai loại chính là sản xuất và phi sản xuất nhằm mục đích kiểm định có hay khơng sự khác biệt về CBTT giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất cơng nghiệp và các lĩnh vực cịn lại. Đồng thời, với mục tiêu năm 2020 hƣớng đến nền kinh tế công nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất sẽ đƣợc nhà nƣớc kiểm soát và quan tâm nhiều hơn. Lý do này hƣớng tới kỳ vọng cao hơn về CBTT của ngành sản xuất công nghiệp với các ngành khác. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành kiểm tra giả thuyết:

Giả thuyết H1: Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất cung cấp

3.2.2.Cơng ty kiểm tốn

Về quy mơ, cơng ty kiểm tốn có thể đƣợc chia thành hai loại là nhóm các cơng ty kiểm tốn lớn và nhóm các cơng ty kiểm tốn nhỏ. Cơng ty kiểm toán lớn đƣợc xác định là một trong những công ty Big Four (hoặc Big Five hay Six trƣớc đây), các cơng ty kiểm tốn cịn lại là các cơng ty kiểm tốn nhỏ. Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa cơng ty kiểm tốn và mức độ CBTT nhƣ Bhayani (2012) và Fathi (2013). Trên cơ sở đó, giả thiết 2 đƣợc đƣa ra là:

Giả thuyết H2: Nếu được kiểm toán bởi Big4, báo cáo thường niên các doanh nghiệp sẽ công bố nhiều thơng tin hơn

3.2.3.Tính thanh khoản

Nandi and Ghosh (2012) đã tìm thấy mối liên hệ tích cực giữa tính thanh khoản và mức độ CBTT. Giả thuyết thứ ba đƣợc lập nhƣ sau:

Giả thuyết H3: Các cơng ty trên sàn HOSE với tính thanh khoản cao có xu hướng cơng bố nhiều thơng tin hơn các cơng ty có tính thanh khoản thấp.

3.2.3. Lợi nhuận

Nghiên cứu của Fathi (2013), Bahayani (2012), Nandi and Ghosh (2012) … đã tìm thấy mối quan hệ tích cực đáng kể giữa lợi nhuận và mức độ CBTT. Giả thuyết thứ tƣ nói rằng:

Giả thuyết H4: Các cơng ty có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao có mức độ cơng bố thơng tin nhiều hơn các cơng ty có lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thấp.

3.2.5.Thành phần HĐQT

Một mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập và CBTT đã đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Yanesari et al. (2012). Từ những giải thích đƣợc trích dẫn ở trên, tác giả đề xuất giả thuyết sau đây:

Giả thuyết H5 : Cơng ty có tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập càng cao thì mức

3.2.6.Tỷ lệ sở hữu của HĐQT

Mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ lệ sở hữu của HĐQT và mức độ CBTT đã đƣợc kiểm chứng trong nghiên cứu của Sartawi et al. (2012). Giả thuyết đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

Giả thuyết H6: Có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT với mức độ cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính.

3.2.7.Quy mơ

Aljifri and Alzarouni (2013), Bhayani (2012), Nandi and Ghosh (2012) đã chỉ ra rằng DN có quy mơ càng lớn thì mức độ CBTT càng cao. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Huỳnh Thị Vân (2013) cũng cho kết quả tƣơng tự. Vì vậy, giả thiết đƣợc đƣa ra là:

Giả thuyết H7: Các công ty với quy mơ lớn có xu hướng công bố nhiều thơng tin hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ .

3.2.8.Địn bẩy tài chính

Nghiên cứu của Bhayani (2012) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực đáng kể giữa địn bẩy mà mức độ CBTT. Giả thuyết H8 đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

cao .

Giả thuyết H8: Các cơng ty có địn bẩy càng cao thì mức độ CBTT càng

3.2.9.Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài

Theo Sartawi et al. (2012), tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có mối quan hệ tích cực tới mức độ CBTT. Do đó, nó đƣợc đƣa ra giả thuyết rằng:

Giả thuyết H9: Các cơng ty có tỷ lệ quyền sở hữu nước ngồi cao thì cơng

3.3.Mơ hình nghiên cứu và đo lƣờng các biến

3.3.1.Mơ hình nghiên cứu

Từ những lý thuyết kinh tế đến thực tiễn nghiên cứu cụ thể đã đƣợc công bố về nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm công ty và mức độ CBTT của các quốc gia trên thế giới đều đi đến kết luận chung là có sự tác động của đặc điểm công ty lên mức độ CBTT. Từ nền tảng của các lý thuyết và những nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu đƣa ra các kỳ vọng tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Có rất nhiều đặc điểm doanh nghiệp ảnh hƣởng lên mức độ CBTT của các công ty. Tác giả chọn ra 9 loại đặc điểm DN với các lý do nhƣ sau:

Thứ nhất, dựa vào nghiên cứu của Aljifri and Alzarouni (2013) đã xem xét sự tác động của đặc điểm công ty lên mức độ CBTT của các quốc gia trong khối UAE. Trong đó, nghiên cứu đã chạy phƣơng trình hồi qui nhằm đo lƣờng sự tác động của đặc điểm công ty đến mức độ CBTT, thơng qua các biến nhƣ: loại ngành, tình trạng niêm yết, lợi nhuận, tính thanh khoản, quy mơ, sở hữu nƣớc ngồi, thành phần HĐQT và ủy ban kiểm toán. Đối với các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi qua nghiên cứu thực nghiệm của Aljifri và Alzarouni thì kết quả có thể chấp nhận đƣợc với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam. Do đó, mơ hình cho nghiên cứu đề nghị sẽ kế thừa đƣợc một số nhân tố của mơ hình nghiên cứu trên. Cụ thể, nghiên cứu sẽ xem xét các yếu tố về: loại ngành, lợi nhuận, tính thanh khoản, quy mơ, sở hữu nước ngoài, thành phần HĐQT. Ngồi ra, tác giả cịn đƣa vào trong mơ hình một

số nhân tố nhƣ cơng ty kiểm tốn, địn bẩy, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT. Các yếu tố này đƣa ra dựa vào các nghiên cứu của Fathi (2013).

Thứ hai, do khả năng thu thập số liệu và thời gian nghiên cứu có hạn cũng nhƣ nhằm mục đích nghiên cứu một cách toàn diện nhất về đặc điểm doanh nghiệp ảnh hƣởng lên mức độ CBTT nên tác giả tiến hành chọn các biến đặc trƣng nhất liên quan đến các nhóm đặc điểm khác nhau nhƣ: các biến liên quan đến thị trường,

hiệu suất hoạt động, quản trị doanh nghiệp và cấu trúc công ty.

Nhƣ vậy, nghiên cứu tiến hành đo lƣờng tác động của chín đặc điểm doanh nghiệp lên mức độ CBTT. Dựa trên các giả thuyết đƣợc đƣa ra, mơ hình hồi quy

Loại ngành Cơng ty kiểm tốn + + + Tính thanh khoản + Mức độ CBTT Lợi nhuận + Thành phần HĐQT - Tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT của + + + Quy mơ Địn bẩy tài chính Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài

tổng thể đƣợc đề nghị trong nghiên cứu này để kiểm định các giả thuyết nêu trên có dạng nhƣ sau:

I = β0 + β1 loainganh + β2 kiemtoan + β3 thanhkhoan + β4 loinhuan + β5 tpHĐQT -β6 vonHĐQT + β7 quymo + β8 donbay + β9 sohuuNN + ε

Với ε: sai số ngẫu nhiên

Mô tả các biến:

Tên biến Định nghĩa Chiều ảnh hƣởng

Biến độc lập

Loainganh Loại ngành +

Kiemtoan Cơng ty kiểm tốn +

Loinhuan Lợi nhuận +

Thanhkhoan Tính thanh khoản +

tpHĐQT Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập

+

vonHĐQT Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT -

Quymo Quy mô doanh nghiệp +

Donbay Tỷ lệ đòn bẩy +

sohuuNN Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài +

Biến phụ thuộc:

CBTT Chỉ số CBTT trong BCTN

3.3.2.Đo lƣờng các biến

3.3.2.1.Đo lường biến độc lập

a. Loại ngành

Biến loainganh đƣợc đo lƣờng bằng biến giả: Biến giả = 0 : nếu công ty thuộc lĩnh vực sản xuất Biến giả = 1 : nếu công ty thuộc các lĩnh vực khác

b.Cơng ty kiểm tốn

Yếu tố kiểm toán độc lập cũng đƣợc đo lƣờng bằng biến giả: Biến giả = 0 : nếu cơng ty kiểm tốn độc lập thuộc nhóm Big4 Biến giả = 1 : nếu khơng thuộc nhóm Big4

Big 4 gồm có: Price Waterhouse Coopers (PWC), Deloitte Touche Tohmatsu (Deloitte), Ernst and Young (E&Y), KPMG.

c.Tính thanh khoản

Mối liên hệ giữa tính thanh khoản và mức độ công bố thông tin đƣợc đo bằng chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành (K):

K = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn d.Lợi nhuận

Lợi nhuận trong các nghiên cứu đƣợc đo bằng các thƣớc đo khác nhau nhƣ thu nhập ròng, tỉ lệ sinh lời trên doanh thu (Lợi nhuận trƣớc thuế/ Doanh thu thuần), lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Trong đó, ROE là thƣớc đo tốt nhất về năng lực của một công ty trong việc tối đa hóa lợi nhuận từ mỗi đồng vốn đầu tƣ. Do đó, bài viết này sẽ nghiên cứu lợi nhuận dựa trên thƣớc đo:

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu.

e.Thành phần HĐQT

Thành phần HĐQT trong nghiên cứu đƣợc đo lƣờng nhƣ sau:

tpHĐQT = Số thành viên HĐQT độc lập / Tổng số thành viên HĐQT

Trong đó, theo thông tƣ 121/2012/TT-BTC, thành viên HĐQT độc lập là ngƣời đáp ứng các điều kiện sau:

- Là thành viên Hội đồng quản trị không điều hành và không phải là ngƣời có liên quan với Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng giám đốc), Kế tốn trƣởng và những cán bộ quản lý khác đƣợc Hội đồng quản trị bổ nhiệm;

- Không phải là thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng giám đốc) của các cơng ty con, công ty liên kết, công ty do công ty đại chúng nắm quyền kiểm sốt;

- Khơng phải là cổ đông lớn hoặc ngƣời đại diện của cổ đông lớn hoặc ngƣời có liên quan của cổ đơng lớn của cơng ty;

- Không làm việc tại các tổ chức cung cấp dịch vụ tƣ vấn pháp luật, kiểm tốn cho cơng ty trong hai (02) năm gần nhất;

- Không phải là đối tác hoặc ngƣời liên quan của đối tác có giá trị giao dịch hàng năm với công ty chiếm từ ba mƣơi phần trăm (30%) trở lên tổng doanh thu hoặc tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào của công ty trong hai (02) năm gần nhất.

f.Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT

Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT (%) tính bằng cách:

vonHĐQT = (Tổng số cổ phiếu phổ thông mà các thành viên HĐQT sở hữu / Tổng số cổ phiếu phổ thơng đang lưu hành năm tính tốn) x 100

j. Quy mơ

Quy mơ doanh nghiệp đƣợc xác định qua nhiều chỉ tiêu nhƣ tổng tài sản, giá trị vốn hóa thị trƣờng, và doanh thu ròng. Trong đó, thƣớc đo giá trị thị trƣờng đƣợc sử dụng để mô tả giá thị trƣờng mà tại mức đó cổ phần phổ thơng đƣợc chuyển từ ngƣời sẵn sàng mua sang ngƣời sẵn sàng bán, và cả hai đều có đầy đủ các thơng tin liên quan cần thiết. Trong một thị trƣờng chứng khoán hiệu quả, giá thị trƣờng phản ánh đầy đủ mọi yếu tố liên quan tới doanh nghiệp. Bởi vậy, giá thị trƣờng thể hiện giá trị thực của các tài sản cơ sở của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong điều kiện tại Việt Nam, do tâm lý nhà đầu tƣ theo xu hƣớng bầy đàn hay nghe “tin đồn” và kiến thức bị hạn chế cho nên họ mua cổ phiếu ào ạt làm cho giá của mỗi cổ phiếu ngày càng tăng vơ tình đẩy giá trị thị trƣờng lên cao hơn so với giá trị thực. Vì vậy, thƣớc đo giá trị vốn hóa thị trƣờng tuy khách quan nhƣng không phù hợp với môi trƣờng kinh tế tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, quy mô đƣợc đo bằng hai thƣớc đo là tổng tài sản và tổng doanh thu. Tuy nhiên, số

cũng nhƣ số liệu của chỉ tiêu giá trị tổng tài sản không theo phân phối chuẩn nên tác giả đã sử dụng hàm logarit để chuyển đổi số liệu của các chỉ tiêu này về phân phối chuẩn.

h.Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài

Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài đƣợc đo bằng:

sohuuNN = Số cổ phiếu phổ thông được nắm giữ bởi cổ đơng nước ngồi / Tổng số cổ phiếu phổ thơng

i.Địn bẩy

Địn bẩy tài chính đƣợc đo lƣờng qua chỉ tiêu tỷ suất nợ:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả / Tổng tài sản

3.3.2.2.Đo lường biến phụ thuộc

Bƣớc 1: Chọn danh sách các mục thơng tin cơng bố (bộ tiêu chí CBTT)

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đo lƣờng mức độ CBTT, nhƣng khơng có lời giải thích cụ thể hoặc hƣớng dẫn chung cho việc lựa chọn danh sách các mục CBTT để đo lƣờng mức độ công bố. Nghiên cứu chọn phƣơng pháp chỉ số CBTT để đo lƣờng mức độ CBTT.

Nhìn chung, cơng bố thơng tin đƣợc coi là vấn đề quan trọng hàng đầu của các công ty niêm yết. Với mục đích của nghiên cứu này, CBTT đƣợc hiểu là các thơng tin tài chính và phi tài chính thơng qua báo cáo hàng năm, có thể là các thơng tin tự nguyện hoặc bắt buộc. Tại Việt Nam chƣa có một danh sách các mục thơng tin chính thức để đánh giá, xếp loại mức độ CBTT của các công ty. Các nghiên cứu trƣớc đó đã dựa vào văn bản pháp luật để phát triển một danh sách các mục mà công ty cần công bố để đánh giá mức độ CBTT. Trong nƣớc, chúng ta có nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đơng và Huỳnh Thị Vân, các tác giả đã lập danh sách các khoản mục thông tin bắt buộc dựa trên yêu cầu về công bố trong các văn bản pháp luật nhƣ: Luật kế toán, Điều 29 về BCTC; Thông tƣ 09/2010/TT-BTC - Hƣớng dẫn về việc CBTT trên thị trƣờng chứng khoán; Hệ thống chuẩn mực kế tốn, Chuẩn

mực 21: Trình bày BCTC, Chuẩn mực 24: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Chuẩn mực 26: Thông tin về các bên liên quan, Chuẩn mực 28: Báo cáo bộ phận và “Hệ thống BCTC” trong Quyết định 15/2006/BTC.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp niêm yết và mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w