Nguồnvốn huy động 2008 2013

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 41)

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCM các năm”

Trong những năm trở lại đây, Agribank chú trọng nâng cao chất lượng và ổn định nguồn vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu tín dụng tại địa phương, đặc biệt là đối tượng nông nghiệp, nông thôn. Trong huy động vốn chú trọng nguồn vốn ổn định từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế, các nguồn vốn ổn định, hạn chế nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng. (Hình 2.2)

67,176 61,229 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 55,896 43,191 32,753 25,956 Đvt: tỷ đồng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 100,000 81,751 76,018 71,432 70,750 66,455 80,000 60,000 40,000 20,000 0 61,559 Đvt: tỷ đồng 2008 2009 2010 2011 2012 2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Về tình hình cho vay:

Với thị phần chiếm khoảng 9% vốn tín dụng của cả địa bàn, lượng vốn Agribank cung ứng hàng năm tập trung vào các lĩnh vực: thu mua, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu thủy sản, lương thực, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Năm 2013, Agribank đầu tư tín dụng cho khu vực TP. HCM đạt 66.455 tỷ đồng, chiếm 15% tổng dư nợ của Agribank. Trong đó, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 16.283 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,5% tổng dư nợ. Các chi nhánh huyện ngoại thành tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn bình qn đạt trên 50%. Nhiều chi nhánh ngoại thành có tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thôn cao như: Cần Giờ (99%), Củ Chi (65%), Phước Kiển (66%)(Hình 2.3)

Hình 2.3: Dư nợ Agribank tại khu vực TP. HCM giai đoạn 2008- 2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

và đang ưu tiên triển khai cung ứng nhiều sản phẩm phù hợp với đặc thù trên địa bàn TP. HCMnói chung và địa bàn nơng thơn nói riêng như: các sản phẩm tín dụng cho hộ sản xuất (kết hợp tín dụng với phát hành thẻ, thanh tốn cước…), gói sản phẩm cho thu mua chế biến xuất khẩu lương thực, thu ngân sách nhà nước, Thẻ, Mobile Banking, Internet Banking, thu hộ học phí, tiền điện, nước, bán vé máy bay qua mạng, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm.Triển khai nhiều sản phẩm mới như: Nhờ thu tự động hóa đơn hàng hóa, dịch vụ; VNPay; kết nối thanh toán với khách hàng và quản lý luồng tiền; thanh toán đơn hàng Vietpay, đầu tư tự động và tiền gửi linh hoạt.

Tỷ lệ thu dịch vụ tăng liên tục trong 03 năm, năm 2009: 8%; năm 2010: 15,1%; năm 2011: 21,9%. Tuy nhiên, năm 2012, thu dịch vụ giảm 14% so với năm 2011 và năm 2013 giảm 65,1%.

Kết quả tài chính: Trong tình hình kinh doanh khó khăn, quỹ thu nhập một số Chi nhánh trên địa bàn TP. HCM trong các năm 2010, 2011, 2012, 2013 đều âm, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều chi nhánh nợ xấu tăng cao làm giảm thu từ lãi cho vay, tăng trích dự phịng rủi ro dẫn đến tăng chi phí, chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào thấp.

2.2Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013

2.2.1 Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013

2.2.1.1 Phân tích tình hình dư nợ tại các chi nhánh trên địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2013

- Năm 2009 tổng dư nợ đạt 76.018 tỷ đồng tăng 23,5% so với năm 2008; chiếm 10,93% tổng dư nợ của các TCTD trên địa bàn TP. HCM và chiếm 21,5% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo.

- Năm 2010 tổng dư nợ đạt 81.751 tỷ đồng (trong đó cho vay các cơng ty trực thuộc 3.303 tỷ đồng) tăng 7,5% so với năm 2009; chiếm 11,7% tổng dư nợ của các

30.00% 25.00% 20.00% 23.49% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% -10.00% -15.00% 13.66% 7.54% -0.95% 2012 2008 2009 2010 2011 201-36.07% -12.62%

TCTD trên địa bàn TPHCM (giảm 1,9 % so với năm 2009) và chiếm 18,1% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo. Tỷ lệ sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn là 79,8% thấp hơn tỷ lệ sử dụng vốn chung của các TCTD trên địa bàn (91,4%).

- Năm 2012, tổng dư nợ đạt 70.750 tỷ đồng, giảm 682 tỷ đồng (-0.9%) so với thời điểm 31/12/2011, chiếm 14,8% dư nợ của toàn hệ thống và 8,6% dư nợ so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, giảm 0,6% so với năm 2011.

- Năm 2013, dư nợ cho vay tiếp tục giảm, tổng dư nợ đạt 66.455 tỷ đồng, giảm 4.295 tỷ (-6,1%) so với cuối năm 2012, chiếm tỷ trọng 30,6% trên tổng dư nợ các chi nhánh khu vực miền Nam và chiếm 15% tổng dư nợ toàn hệ thống Agribank. Thị phần dư nợ của Agribank trên địa bàn TP. HCM giảm 1,6% so với năm 2012.(Hình 2.4)

Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng trong các năm 2008-2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCM các năm”

Qua số liệu dư nợ cho vay của các chi nhánh địa bàn TP. HCM, có thể thấy dư nợ giảm trong ba năm liền kề từ 2011 đến 2013. Nguyên nhân dư nợ giảm là:

Nguyên nhân chủ quan:

- Nguồn vốn huy động giảm, cơ cấu nguồn vốn thiếu ổn định, một số chi nhánh mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

- Tình hình nợ xấu tăng cao tại nhiều Chi nhánh đã tạo tâm lý e ngại khi thẩm định cho vay mới. Các Chi nhánh nợ xấu trên 5% tập trung thu hồi nợ xấu, hạn chế cho vay mới; cơ cấu lại dư nợ theo hướng hạn chế rủi ro.

- Do cơ chế kế hoạch: Trụ sở chính quản lý tăng dư nợ tại Chi nhánh căn cứ vào số dư nguồn vốn huy động tăng thêm so với đầu quý nên khi vốn huy động khơng tăng so với đầu q hiện hành thì khơng được tăng dư nợ, chi nhánh khơng được quyền giải ngân, kể cả đối với những khách hàng có tiền gửi thường xuyên và khách hàng truyền thống.

- Quyền phán quyết của Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5% bị hạn chế, cụ thể với khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn hoặc hợp đồng tín dụng đến hạn, Chi nhánh phải trình Trụ sở chính xét duyệt, thời gian giải quyết kéo dài. Một số khách hàng tốt cắt quan hệ tín dụng với Chi nhánh.

Nguyên nhân khách quan:

- Nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn do vẫn cịn chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu.

- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng gây khó khăn cho các hộ kinh doanh và doanh nghiệp mở rộng sản xuất dẫn đến hoạt động kinh doanh cầm chừng; quy định hạn chế cho vay nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, lãi suất cho vay đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phi sản xuất quá cao nên khách hàng hạn chế vay.

- Tình trạng cạnh tranh về lãi suất cho vay giữa các TCTD, đặc biệt là chính sách ưu đãi lãi suất đối với các khách hàng lớn, uy tín của Agribank khơng kịp thời nên khách hàng chuyển sang giao dịch tại các NHTM khác.

2.2.1.2Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, dư nợ một số lĩnh vực và đối tượng cho vay

60000 50000 40000 30000 20000 10000 0

Dư nợ cho vay DN ngoài quốc doanh Dư nợ cho vay hộ SX, cá nhân Dư nợ cho vay DNNN

Dư nợ cho vay hợp tác xã 2008 2009 2010 2011 2012 2013 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0

Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn Dư nợ cho vay bất động sản

Dư nợ cho vay tiêu dùng Dư nợ cho vay xuất khẩu

2008 2009 2010' 2011 2012 2013

NHNo khu vực TP. HCM

ĐVT: Tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm”

Năm 2013, hầu hết các lĩnh vực, đối tượng cho vay đều giảm so với năm 2012. Dư nợ giảm nhiều ở nhóm khách hàng là doanh nghiệp ngồi quốc doanh (- 5.452 tỷ đồng) thuộc các lĩnh vực: nông nghiệp, nông thôn (-12.976 tỷ đồng), xuất khẩu (- 83 tỷ đồng), thu mua lúa gạo (-326 tỷ đồng).

Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ theo một số lĩnh vực của các Chi nhánh NHNo Khu vựcTP. HCM

ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm”

80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 Nội tệ

Ngoại tệ (quy đổi VNĐ). Vàng (quy đổi VNĐ).

2008 2009 2010 2011 2012 2013

tệ, cụ thể:Dư nợ cho vay nội tệ trên địa bàn năm 2013 đạt 63.198 tỷ đồng, giảm 2.248 tỷ đồng (-3,4%) so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 95,10 % so với tổng dư nợ. Dư nợ trung dài hạn đạt 27.432 tỷ đồng, giảm 4.268 tỷ đồng (-13,50%) so với năm 2012, chiếm 41,30% tổng dư nợ, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 39.023 tỷ đồng, giảm 27 tỷ (-0,1%), dư nợ cho vay bằng vàng (quy VNĐ) là 115 tỷ đồng, giảm 1.662 tỷ đồng (-93,50%). Trên địa bàn TP. HCM có 20/40 chi nhánh dư nợ tăng so với năm 2012 với số tăng là 3.451 tỷ đồng. Các Chi nhánh có dư nợ tăng khá: Nhà Bè (+798 tỷ đồng), An Phú (+430 tỷ đồng), CN 8 (+403 tỷ đồng), Củ Chi (+360 tỷ đồng), Quận 5 (+359 tỷ đồng), Hóc Mơn (+272) tỷ đồng. Bên cạnh đó 20/40 Chi nhánh dư nợ giảm, tổng số giảm 7.746 tỷ đồng. Các Chi nhánh có dư nợ giảm nhiều nhất: TP. HCM (-3.397 tỷ đồng), Bình Chánh (-854 tỷ đồng), Nam Sài Gịn (-734 tỷ đồng), Bình Tân (-436 tỷ đồng).

Hình 2.7: Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ của các Chi nhánh NHNo KhuvựcTP. HCM

ĐVT: tỷ đồng

50000 40000 30000

Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung, dài hạn 20000 10000 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 KhuvựcTP. HCM ĐVT: tỷ đồng “Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm” 2.2.1.4 Phân tích tình hình nợ xấu

Năm 2010 nợ xấu (khơng tính nợ xấu cho vay Cty CTTC II) là 4.325 tỷ đồng, tăng 2.157 tỷ đồng (+99,5%) so với năm 2009, tỷ lệ nợ xấu 5,5% (các TCTD trên địa bàn TPHCM dưới 3%), cao hơn năm 2009 là 2,9%. Tổng nợ xấu bao gồm cả nợ xấu của Cty CTTC II là 7.554 tỷ đồng, tăng 248,4% so với năm 2009. Từ tháng 11/2010 tổng nợ xấu của các chi nhánh trên địa bàn TP. HCM tăng cao chủ yếu do một số chi nhánh phải chuyển nhóm nợ từ cho vay Cty CTTC II như Sài Gịn, Bình Tân, Phú Nhuận.

Đến ngày 31/12/2011, nợ xấu là 10.432 tỷ đồng (khơng tính dư nợ xấu của Cty CTTC II), so với năm 2010 tăng 6.000 tỷ đồng (+135,40%), chiếm tỷ lệ 14,60% tổng dư nợ, cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống là 5,2% (khơng tính nợ xấu của Vinashin và Cty CTTT II) và chiếm tỷ trọng 48,20% tổng nợ xấu toàn hệ thống. Trên địa bàn có 24/48 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5%/tổng dư nợ và với tổng nợ xấu là 9.579 tỷ đồng, chiếm 91,8% tổng nợ xấu Agribank toàn địa bàn TP. HCM. Trong đó, 6 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5% đến 10% với tổng nợ xấu là 913 tỷ đồng; 10 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 10% đến dưới 20% với tổng nợ xấu 1.820 tỷ đồng; 03 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 20% đến dưới 50% với tổng nợ xấu

đồng. Một số chi nhánh tỷ lệ nợ xấu dưới 5%, tuy nhiên, do có cơ cấu dư nợ đối tượng bất động sản cao với kỳ hạn dài nên tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Năm 2012, tổng nợ xấu là 9.586 tỷ đồng, giảm 846 tỷ đồng (-8,1%), tỷ lệ nợ xấu ở mức 13,5%, giảm 1,1% so với tỷ lệ nợ xấu năm 2011 nhưng vẫn còn cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống (5,80%). Nợ xấu địa bàn TP. HCM chiếm 84,6% tổng nợ xấu toàn khu vực miền Nam và chiếm 34,50% tổng nợ xấu toàn hệ thống. 15/40 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5% với tổng số nợ xấu là 8.579 tỷ đồng; trong đó có 9 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 10% với tổng nợ xấu 7.457 tỷ đồng. Nợ xấu tập trung cao nhất ở lĩnh vực bất động sản là 3.508 tỷ đồng, chiếm 36,6%/tổng nợ xấu, tiếp đến là các lĩnh vực: nông nghiệp nông thôn với dư nợ xấu là 3.325 tỷ đồng chiếm 34,7%/tổng nợ xấu, nợ xấu ngành xây dựng là 2.074 tỷ đồng chiếm 21,6%/tổng nợ xấu, bán buôn bán lẻ: 1.850 tỷ đồng, công nghiệp chế biến: 444 tỷ đồng chiếm 4,6%/tổng nợ xấu, xuất nhập khẩu: 290 tỷ đồng chiếm 3%/tổng nợ xấu.

Trong năm 2012, do tỷ lệ nợ xấu quá cao, 8 Chi nhánh trên địa bàn TP. HCM bị sáp nhập vào một số Chi nhánh khác, dẫn đến số lượng chi nhánh hoạt động tại TP. HCM giảm xuống còn 40 chi nhánh.

Năm 2013, tổng nợ xấu của Agribank toàn địa bàn giảm 250 tỷ đồng (-2,6%) so với năm 2012 còn 9.336 tỷ đồng, chiếm 77,4% tổng nợ xấu khu vực miền Nam và khoảng 41,4% nợ xấu toàn hệ thống Agribank (tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Agribank là 4,8%, hệ thống TCTD trên địa bàn TP. HCM là 5,5%). Nếu khơng tính dư nợ bán cho VAMC thì nợ xấu tồn địa bàn là 14.688 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 20,1%/ tổng dư nợ.

Cũng trong năm này, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn TP. HCM có 19/40 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5%, trong đó có 12 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu trên 10% (tăng 03 chi nhánh so với đầu năm: TP. HCM, Phú Nhuận, Bình Tân) bao gồm: Hùng Vương (80,1%), Phước Kiển (77%), CN 10 (62,9%), Bình Chánh (55,2%), Tân Bình (46,7%), CN3 (37%), Phú Nhuận (27,50%), Bình Tân (22%),

Nợ xấu cho vay Nợ xấu

nông nghiệp ngành nông thôn xây dựng

Nợ xấu cho vay công nghiệp chế biến , 7% Nợ xấu cho vay bán buôn bán lẻ

, 17.40% , 5.30% , 10.60%

Nợ xấu cho vay bất động sản , 29.80%

Nợ xấu cho vay xuất nhập khẩu, 9.90%

CN11 (20%), TP. HCM (19,9%), Nam Sài Gòn (15,30%), Chợ Lớn (11,70%). So với thời điểm 31/12/2012, 24/40 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu tăng. Nợ xấu đang tập trung ở 5 ngành lớn bao gồm: lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm 29,8%; bán buôn bán lẻ chiếm 17,4%; xây dựng chiếm 10,6%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 7%; xuất khẩu chiếm 9,9%; nơng nghiệp nơng thơn chiếm 5,3%. (Hình 2.9)

Hình 2.9: Cơ cấu nợ xấu của các Chi nhánh NHNo KhuvựcTP. HCM năm 2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCM năm 2013”

Từ năm 2008 đến năm 2011, nợ xấu có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt gia tăng đột biến trong các năm 2009, 2010, 2011. Năm 2012 và 2013, nợ xấu có xu hướng giảm, tuy nhiên việc nợ xấu giảm chủ yếu là do áp dụng các biện pháp kỹ thuật như cơ cấu thời hạn trả nợ, gia hạn nợ. Tuy vậy, tỷlệ nợ xấu của các Chi nhánh NHNo Khu vực TP. HCM vẫn ở mức rất cao và cực kỳ rủi ro, vượt xa với giới hạn an toàn nợ xấu là dưới 3%.

100000 81751 76018 71432 70750 80000 66455 58009 60000 Tổng dư nợ Nợ xấu 40000 10432 9586 9336 20000 7554 2168 1331 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 14.60% 14.04% 13.50% 9.20% Tỷ lệ nợ xấu 2.90% 2.30% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCMcác năm”

Hình 2.11: Tỷ lệ nợ xấu của các Chi nhánh NHNo khu vực TP. HCM

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Trong cơ cấu nợ xấu, nợ xấu tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực cho vay: bất động sản, nông nghiệp nông thôn, xây dựng, bán buôn bán lẻ, xuất nhập khẩu và cho vay cơng nghiệp chế biến. (Hình 2.12)

4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0

Nợ xấu cho vay BĐS Nợ xấu cho vay NNNT Nợ xấu ngành xây dựng Nợ xấu cho vay bán buôn bán lẻ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 40.00% 37.37% 35.00% 29.3800.%00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 37% 32.99%

Dư nợ cho vay BĐS (Tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%) 22.00% 17.96% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chi nhánh NHNoKhuvựcTP. HCM ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Nợ xấu của Agribank Khu vực TP HCM tập trung cao nhất ở lĩnh vực bất động sản. Đây là lĩnh vực hiện thời đang có tính thanh khoản kém và là lĩnh vực kinh doanh khá nhạy cảm với sự thay đổi kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, việc thị trường bất động sản đóng băng trong thời gian qua đã tác động không nhỏ đến khả năng trả nợ cho các khoản đầu tư vào lĩnh vực này. (Hình 2.13)

Hình 2.13: Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản của các Chi nhánh NHNoKhuvựcTP. HCM qua các năm

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM qua các năm”

Trong tổng dư nợ các chi nhánh trên địa bàn TP. HCM đến thời điểm 31/12/2013 thì nợ nhóm I chiếm 65%, nhóm II: 20,95%, nhóm III: 1,33%; nhóm

8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Nợ nhóm III Nợ nhóm IV Nợ nhóm V 2008 2009 2010 2011 2012 2013

nhóm IV: 8,1%, nợ nhóm V: 82,4%; trong đó tỷ trọng nợ nhóm 4/tổng nợ xấu tăng 66,18% so với đầu năm. Tổng nợ đã XLRR (ngoại bảng) lũy kế đến 31/12/2013 là 2.012 tỷ đồng, chiếm 3,02% so với tổng dư nợ. (Hình 2.14)

Hình 2.14: Nợ nhóm III đến nhóm V của các chi nhánh NHNo KhuvựcTP. HCM

ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

2.2.2 Công tác xử lý nợ xấu tại các Chi nhánh NHNo Khu vực TP. HCM

Tỷ lệ nợ xấu có tài sản đảm bảo khá cao nhưng khả năng phát mại tài sản không cao. Đa phần tài sản đảm bảo là bất động sản.

Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn như hiện nay thì khả năng phát mại tài sản để thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro là cực kỳ thấp. Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, do sự trầm lắng của thị trường nên giá trị tài sản thấp. Đối với các tài sản thế chấp là máy móc, trang thiết bị hầu hết mang tính đặc thù ngành nghề nên khả năng phát mại cũng không cao. Đối với tài sản thế chấp là hàng tồn kho luân chuyển cũng rất khó có thể phát mại khi mà nền kinh tế đang đình trệ, bản thân các doanh nghiệp với sự am tường và các mối quan hệ trong ngành rộng hơn ngân hàng cũng khơng thể bán được hàng hố. Chính vì vậy, q trình xử lý nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp Khu vực TP. HCM gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu thu hồi cực kỳ thấp.

3782 3672 4000 2820 3000 2469 Trích lập dự phịng để XLRR Thu hồi nợ đã XLRR 2012 2000 696488 570 1000 337 386 276 412 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Về trích lập dự phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu, đến thời điểm 31/12/2013 các chi nhánh NHNo Khu vực TP. HCM trích lập dự phịng rủi ro (luỹ kế) được 2.012 tỷ đồng.

Về thu hồi nợ xử lý rủi ro, đến thời điểm 31/12/2013 số tiền thu nợ XLRR là 412 tỷ đồng, tăng 108% so với năm 2012. Một số chi nhánh thực hiện kết quả khá: Tân Bình: 41 tỷ đồng, Hùng Vương: 16 tỷ đồng, Gia Định: 13 tỷ…Còn 24/48 chi nhánh chưa thu được nợ đã xử lý rủi ro. Nguyên nhân chủ yếu do khách hàng khơng cịn hoạt động sản xuất kinh doanh; hồ sơ pháp lý về TSBĐ hoặc dự án vay khơng đầy đủ, khó bổ sung, khó xử lý TSBĐ là quyền sử dụng đất do thị trường bất động

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w