Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi ngh

Một phần của tài liệu ÔN tập TIẾNG VIỆT 9 (Trang 29 - 34)

- khua mơi múa mép: nói năng ba hoa, khốc lác, phơ trương.

b. Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi ngh

để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

- Các từ “hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm” : trường từ

vựng “thái độ”

c. Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:

Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không?

( Vũ Quần Phương, Áo đỏ)

- Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao người khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể

cháy thành tro) và lan ra cả khơng gian làm nó biến sắc

Bài.15

Khi người ta đã ngồi 70 xn thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.

(Hồ Chí Minh, Di chúc)

Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?

Gợi ý:

- Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay thế cho tồn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.

- Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngồi ra cịn tránh được việc lặp lại từ tuổi tác.

Bài.16

Hình ảnh bếp lửa được thay thế bằng hình ảnh ngọn lửa cụ thể hơn mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, hơi ấm và sự sống. Cái bếp lửa mà bà nhen sớm sớm, chiều chiều không phải chỉ bằng nhiên liệu người ta vẫn thường dùng nhóm lửa mà đã sáng bừng lên thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình u thương ln ủ sẵn trong lịng bà, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng, ngọn lửa thắp sáng lên niềm tin, ý chí, hy vọng và nghị lực.

Điệp ngữ “một ngọn lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu. Phải chăng

chính ngọn lửa lịng bà đã nhen lên trong tâm hồn cháu, ý chí, nghị lực và một tình u cuộc sống, một niềm tin tươi sáng về ngày mai. Đó là biểu hiện của sức sống mn đời bất diệt mang niềm yêu thương, ý chí, nghị lực, niềm tin của bà truyền cho cháu. Khái qt hơn, đó là ý chí, là nghị lực, là niềm tin của cả một dân tộc trong thời kỳ lịch sử vơ cùng khó khăn đó, niềm tin về một ngày mai hồ bình, một ngày mai tươi sáng và một tương lai tốt đẹp hơn đang chờ phía trước. Hình ảnh của bà trong tâm hồn nhà thơ không chỉ là người thắp lửa giữ lửa mà còn là người truyền lửa. Lửa ấy là lửa niềm tin, lửa sức sống truyền đến các thế hệ mai sau.

Bài.17

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xơi gạp mới xẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình cuổi nhỏ”.

- Điệp từ "nhóm" được nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét “kỳ lạ” và thiêng liêng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong lịng cháu bao điều thiêng liêng, kỳ lạ. Từ: "nhóm" đứng đầu mỗi dịng thơ mang nhiều ý nghĩa : Từ bếp lửa của bà những gì được nhóm lên, khơi lên ?

+ Nhóm nghĩa gốc là làm cho lửa bén vào chất đốt để cháy lên. + Nghĩa bóng

- Khơi dậy tình cảm nồng ấm.

- Khơi dậy tình u thương, tình làng nghĩa xóm, q hương.

- Khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bùi nồng đượm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.

=> Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung. Bài 19

* Nghĩa chính : miệng, chân, tay * Nghĩa chuyển : vai (hốn dụ) đầu (ẩn dụ) Bài 20

- Các từ: Mây. suối, chớp lửa, giông, sắt, đồng phải là thuật ngữ không phải là thuật ngữ

- ca ngợi sự kiên cường dững cảm bất khuất kiên trung của người nữ cộng sản Trần Thị Lí.

Bài 21

- Nghĩa gốc : chạy(a3), ăn(b1), xuân(c1) cứng(a)

- Nghĩa chuyển: Các trường hợp còn lại

DẠNG 3. BÀI TẬP VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG.Bài tập 1 Bài tập 1

a. Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều và cuộc đời nàng. “ cây, lá” -> gia đình T. Kiều -> Kiều bán mình để cứu gia đình.

b. So sánh tu từ : tiếng đàn với tiếng hạc…. tiếng suối, Tiếng gió, Tiếng trời đổ mưa.

*Giúp người đọc hình dung cụ thể âm thanh tiếng đàn của Kiều cũng như nỗi lịng nàng Kiều

c. Nói q, ẩn dụ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” ,nhân hoá “ hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” -> Kiều là một thiếu nữ có nhân sắc tuyệt trần.

d. Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong

gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.

- Bằng lối nói quá , tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh

e. Phép chơi chữ : tài và tai.

Bài tập 2

a. Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa)

- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình.

- Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo. b.biện pháp nói q=>nhấn mạnh sự trưởng thành và khí thế nghĩa qn Lam Sơn

d, Phép nhân hố: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.

e, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.

g. Phép so sánh : hai phía của dãy núi Trường Sơ như 2 con người (anh với em) như 2 miền của đất nước(Nam – với Bắc) 2 hướng (đông – tây)của một dải rừng liền gợi sự gắn bó keo sơn của đồng bào ta .

h.Đoan văn sử dụng phép điệp ngữ và nhân hoá

+ Phép điệp ngữ những từ tre, giữ ,anh hùng được lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng tạo sự nhịp nhàng cho câu vănvà nhấn mạnh hình ảnh cây tre với những chiến cơng của nó. + phép nhan hố coi tre như một con người một cơng dân xả thân vì nước : Chống lại,

xung phong, giữ làng …,hi sinh ,bảo vê, anh hùng làm hình ảnh tre trở lên gần gũi gắn bó

làm nổi bật ý nghĩa to lớn của nó với đời sóng con người. i. phép so sánh măng tre “nhọn như trơng” (0.5điểm)

- phép nhân hố cây tre “lưng trần phơi nắng phơi sương / có manh áo cộc tre nhường cho con.” (0.5 điểm)

-ẩn dụ gợi cho ta nghĩ đến sự hiên ngang bất khuất ,sự dãi dầu ,chịu đựng khó khăn thử thách ,sự che chở hi sinh của tre cũng chính là phẩm chất tốt đẹp của con ngườiVN

Bài 3

a. Tác giả sử dụng một loạt từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu vừa gợi sắc thái cảnh vật, vừa thể hiện tâm trạng con người.

Bài 4

- HS kết hợp trong phần văn bản đã học

DẠNG 4. KHỞI NGỮ, THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, HÀM ÝBài 1.Xác định khởi ngữ trong các câu: Bài 1.Xác định khởi ngữ trong các câu:

a)Còn anh b) Giàu

c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ d) Điều này

g)Một mình h)Đối với cháu

Bài 2. Xác định các thành phần biệt lập trong những phần trích sau, chỉ rõ đó là thành phần

gì? a) chắc - là thành phần tình thái b) Có lẽ - là thành phần tình thái c)Ồ - là thành phần cảm thán d) –Trời ơi, - là thành phần cảm thán e) có lẽ - là thành phần tình thái g)Chao ơi, - là thành phần cảm thán h) hình như - là thành phần tình thái i) Chả nhẽ - là thành phần tình thái

Bài 3. Xác định các thành phần biệt lập trong những phần trích sau, chỉ rõ đó là thành phần

gì?

a)-Này - là thành phần gọi đáp

-Thưa ơng - là thành phần gọi đáp

c) và cũng là đứa con duy nhất của anh - là thành phần phụ chú d), tôi nghĩ vậy - là thành phần phụ chú

e) mọi người kể cả anh- là thành phần phụ chú g) (có ai ngờ) - là thành phần phụ chú

(thương thương quá đi thôi). - là thành phần phụ chú h)Xây cái lăng ấy - là thành phần khởi ngữ

i, Dường như - là thành phần tình thái

Bài 4. Xác định hàm ý của những câu in đậm trong phần trích sau:

a)-Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!

Hàm ý tiếc nuối khi thời gian còn lại quá b)

Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá.

Hàm ý anh hãy mời ông họa sĩ và cô kĩ sư uống nước chè c)

-Cơm chín rồi!

Hàm ý mời ơng Sáu vào ăn cơm. d)

“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Hàm ý mỉa mai người danh giá như cơ mà cũng có ngày hôm nay ư.

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.”

Hàm ý cơ hãy nhận hình phạt thích đáng với tội mà cô đã gây ra cho tôi.

Bài 5. Xác định hàm ý của những phần trích sau:

a)Bánh trơi nước

Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non, Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương)

- Hàm ý ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và thương cảm cho số phận bấpbênh chìm nổi của họ.

b) Trong đầm gì đẹp bằng sen,

Lá xanh bơng trắng lại chen nhi vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)

- Hàm ý ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người VN dù bất cứ hồn cảnh nào vẫn ln giữ được tâm hồn trong sạch.

c)Ngủ yên!Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!

Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng.(Chế Lan Viên)

-Hàm ý con hãy vơ tư trong vịng tay u thương của mẹ, mẹ sẽ luôn che chở cho con.

Bài 6 Chỉ ra các thành phần phụ chú trong các đoạn văn sau và cho biết chúng bổ sung

điều gì?

a. Thành phần phụ chú (địa phương tơi, người đi làm thuê chia làm ba hạng, ở năm gọi là “trường niên”, làm thuê từng ngày gọi là “đoản cơng”, nhà mình cũng có cày, chỉ giỗ tết hay vụ thu tơ đến làm mướn cho người ta thì gọi là “ở tháng’). thành phần phụ chú này làm rõ nghĩa cho cụm từ “người ở tháng “

bThành phần phụ chú: một đôi bàn dài, bốn chiếc ghế dựa, một bộ tam sự và một chiếc cân.

- Thành phần phụ chú này bổ sung làm rõ hơn cho cụm từ “mấy thứ”

- Thành phần phụ chú (ở quê tôi, người ta nấu bằng rơm, rạ, tro có thể dùng bón ruộng), - Thành phần phụ chú này bổ sung làm rõ hơn cho Anh lại xin tất cả các đám tro c. Thành phần phụ chú: năm đó ta chưa võ trang. Thành phần phụ chú này bổ sung làm rõ

hơn cho Một ngày cuối năm năm mươi tám

DẠNG 5. CÂU- THÀNH PHẦN CÂU-LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN.Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích

sau:

a.Đoạn văn thứ hai liên kết với đoạn văn thứ nhất bằng phép thế : như thế thay thế cho câu “Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến”

- Câu 2 liên kết với câu 1 của đoạn 1 bằng phép từ trường học.

b.Đoạn văn thứ hai liên kết với đoạn văn thứ nhất bằng phép lặp từ: Văn nghệ, sự sống. - Câu 2 liên kết với câu 1 của đoạn 1bằng phép lặp từ: Văn nghệ

- Câu 2 liên kết với câu 1 của đoạn 2 bằng phép lặp từ: Tâm hồn c. - Câu 2 liên kết với câu 1 bằng phép lặp từ: thời gian, con người - Câu 3 liên kết với câu 2 bằng phép lặp từ: thời gian, con người d.Câu 2 liên kết với câu 1 bằng phép trái nghĩa: hiền - ác

Bài 2. Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong các phần trích sau và nêu cách sửa các

lỗi ấy.

a.Lỗi liên kết chủ đề các câu không hướng vào một chủ đề chung.

- Chữa lỗi:Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội của anh 2 ở phía bãi bồi bên một dịng sơng. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc,hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ,mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

(Theo Trần Ngọc Thêm) b. Lỗi liên kết logic: trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý.

- Chữa lỗi:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian(suốt hai năm anh ốm ) vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện.

Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt hai năm anh ốm, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng.

(Theo Trần Ngọc Thêm)

Bài 3.Chỉ ra các phép liên kết về hình thức trong những đoạn văn sau:

a. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép lặp từ:nhân dân. b. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép lặp từ thích

c. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép thế: Điều đó - sự cần cù sáng tạo.

d. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép lặp từ Tre

e. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép trái nghĩa:dại- khôn

Bài 4 Xác định các kiểu câu theo mục đích nói trong những câu in đậm ở phần trích sau:

-Đã bao giờ Tuấn…sang bên kia chưa hả?- câu nghi vấn -Sang đâu hả bố?- câu nghi vấn

-Bây giờ con sang bên kia hộ bố…?- câu cầu khiến

Bài 5

Phân tích cấu trúc ngữ pháp và xác định kiểu câu trong các phần trích sau:

a.Quê hương trong xa cách là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ

CN VN

Tế Hanh.

b.Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không

CN VN

chịu làm nô lệ.

c.Khi rừng cây im lặng, một tiếng lá rơi cũng có thể khiến người ta giật mình.

TN CN VN

d.Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của CN VN CN VN

mình góp vào đời sống chung quanh.

g.Bên kia những hàng bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một

TN CN VN

Một phần của tài liệu ÔN tập TIẾNG VIỆT 9 (Trang 29 - 34)