Nhân cách của người bệnh

Một phần của tài liệu FILE 20211018 170826 tâm lý trong chăm sóc sức khoẻ (Trang 48 - 57)

- Test chủ yếu là cho ta biết kết quả, ít bộc lộ quá trình suynghĩ của nghiệm thể để đi đến kết quả

Nhân cách của người bệnh

Khí chất của người bệnh:

▪ Bệnh tật làm hưng phấn hay ức chế hệ thần

kinh, từ đó làm thay đổi đặc điểm khí chất của

người bệnh

dụ:

• Người bệnh bị nhiễm trùng, có sốt cao sẽ dễ có những phản ứng mạnh mẽ, nóng nảy, thiếu cân bằng

• Người bệnh thiểu năng tuyến giáp thường có biểu hiện ù lì, phản xạ chậm chạp

Khí chất của người bệnh:

▪ Ngược lại những biến đổi khí chất sẽ ảnh hưởng đến các phản xạ thần kinh, lưu thơng khí huyết..qua đó ảnh hưởng đến q trình bệnh tật

dụ:

Người có khí chất khơng cân bằng, không linh hoạt: dễ bị tổn thương do tác động của bệnh; dễ bị các bệnh nặng, kéo dài; hay gặp khó khăn trong điều trị; bệnh dễ phát triển theo chiều hướng ngày càng xấu đi

Người có khí chất linh hoạt, cân bằng, mạnh mẽ: có những đáp ứng hợp lý với bệnh tật, sẵn sàng hợp tác với thầy thuốc tìm những phương pháp có hiệu quả để điều trị bệnh

Xu hướng nhân cách:

Bao gồm những quan điểm, niềm tin, khát vọng,

khuynh hướng, thế giới quan, sự say mê, hứng

thú… của người bệnh

Người thầy thuốc phải biết gieo niềm hy vọng thực sự lợi cho người bệnh

Năng lực hoạt động:

▪ Bao gồm cả tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, bản năng và kinh nghiệm của người bệnh

▪ Bênh tật làm giảm năng lực hoạt động của người bệnh

▪ Đồng thời sự thay đổi về năng lực, vốn sống kinh

nghiệm, kiến thức tạo khó khăn trong việc phịng

chữa bệnh

Tính cách và bệnh tật:

▪ Là hệ thống thái độ bền vững, điển hình của người bệnh đối với môi trường tự nhiên, xã hội và đối với bản thân ▪ Được biểu hiện trong hành vi, cử chỉ, cách nói năng

Bệnh tật có thể làm thay đổi tính cách vốn có của người bệnh

➢ Tạo ra những nét tính cách mới đặc trưng

➢ Những nét tính cách bị biến đổi, thái độ, hành vi khơng bình thường sẽ tác động xấu lên bệnh tật của người bệnh

Tâm lý người bệnh và một số yếu tố bệnh tật

Yếu tố đau:

Đau là yếu tố thường gặp nhất, đôi khi là yếu tố bao trùm trong một số bệnh

▪ Cảm giác đau mang ý nghĩa thích nghi và bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.

▪ Đau làm thay đổi trạng thái tâm lý và khả năng lao động của con người (giảm chất lượng hoạt động chú ý, tư duy, trí nhớ...)

Đau trung bình (đau răng,..): mất vui, giảm tri giác thẩm mỹ và hoạt động sáng tạo

Đau kéo dài: nóng nảy, thơ bạo, lạnh nhạt, độc ác, khơng thích đùa, trầm cảm...

Tâm lý người bệnh và một số yếu tố bệnh tật

Yếu tố nhiễm trùng, nhiễm độc:

▪ Người bị nhiễm trùng cấp có sốt cao và nhiễm độc thường tăng xúc cảm, sảng khoái, bồn chồn, lo

sợ, hưng phân ngôn ngữ, vận động (tăng giả tạo)

▪ Nhiễm trùng nặng thường sinh ra rối loạn tâm thần

▪ Các biến đổi tâm lý do nhiễm độc rất đa dạng, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, liều lượng, cường độ tác dụng của chất độc.

Tâm lý người bệnh và các GĐ phát triển bệnh

Giai đoạn đầu: giai đoạn hình thành ổ hưng phấn

ưu thế bệnh lý kèm theo những thay đổi tâm lý

Giai đoạn toàn phát

• Hình thành căn ngun tâm lý của bệnh

• Xuất hiện khả năng thích nghi

• Đấu tranh giữa hi vọng và thất vọng

Giai đoạn cuối:

▪ Tiến triển tốt: xúc cảm dương tính tăng cao.

▪ Tiến triển xấu: biến đổi tâm lý trầm trọng đồng thời với biến đổi thực thể.

▪ Mãn tính/tàn phế: cơ chế thích nghi, vai trị bù trừ của căn nguyên tâm lý, nhân cách có ý nghĩa to lớn

Sự thích nghi về mặt xã hội

Thích nghi được với xã hội: mang tính cá biệt và

phụ thuộc rất nhiều vào nhân cách cá nhân, sự giáo dục và điều kiện xã hội

Khơng thích nghi được về mặt xã hội: khơng có

khả năng khắc phục bệnh tật về mặt tâm lý (đầu hàng bệnh tật, cường điệu bệnh tật)

Sự thích nghi đang tiếp diễn: những người bệnh

có q trình thích nghi chưa hồn chỉnh, chưa bền vững. Dùng biện pháp giáo dục sư phạm-y học.

Một phần của tài liệu FILE 20211018 170826 tâm lý trong chăm sóc sức khoẻ (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)