Mơ hình này có một biến độc lập là giá trị học tập (GTHT); hai biến trung gian là kiên định học tập (KDHT) và động cơ học tập (DCHT); một biến phụ thuộc là chất lượng sống sinh viên (CLSSV).
Trong mơ hình này, ta thấy có một tác động trực tiếp từ biến độc lập đến biến phụ thuộc (GTHT CLSSV) và ba tác động gián tiếp:
+ Tích 4 . 2 . 1: GTHT KDHT DCHT CLSSV + Tích 5. 1: GTHT DCHT CLSSV
+ Tích 4 . 3 : GTHT KDHT CLSSV
Vì vậy, hệ số tương quan giữa GTHT và CLSSV là r6, với: r6 = 6 + 4 . 2 . 1 + 5 . 1 + 4 . 3
= 0.258 + 0.253*0.207*0.190 + 0.366*0.190 + 0.253*0.242 = 0.399
((((((((((((((( 4 = 0.253, p<0.001); biến trung gian thứ nhất KDHT tác động vào biến trung
thứ hai DCHT (((((((((((((((2 = 0.207, p<0.001); biến trung gian thứ hai DCHT tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (1=.190, p<0.001). Thêm vào đó, biến độc lập GTHT có tác động vào biến trung gian thứ nhất KDHT (((((((((((((((4 = 0.253, p<0.001); và biến trung gian thứ nhất có tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (3 =.242, p<0.001). Tương tự, biến độc lập GTHT có tác động vào biến trung gian thứ hai DCHT (biến trung gian thứ hai DCHT có tác động vào biến phụ thuộc CLSSV (5 =.366, p<0.001), và1 =.190, p<0.001). Hai biến trung gian KDHT và DCHT làm giảm tác động của biến độc lập GTHT vào biến phụ thuộc DCHT: khi khơng có biến trung gian, trọng số hồi quy bằng hệ số tương quan Pearson (((((((((((((((6 = r6 = 0.399), cịn khi có biến trung gian thì 6 =0.258 (p < 0.001).
4.6.5.Hệ số phù hợp (hệ số xác định ��) của mơ hình
Mơ hình nghiên cứu gồm 1 biến độc lập (GTHT), 2 biến trung gian (KDHT, DCHT) và 1 biến phụ thuộc (CLSSV).
Ta có 3 mơ hình hồi quy (1), (2) và (3) như sau:
CLSSV = 0.190*DCHT + 0.242*KDHT + 0.258*GTHT (1)
DCHT = 0.207*KDHT + 0.366*GTHT (2)
GTHT = 0.253*KDHT (3)
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) thì có nhiều cách tính mức độ phù hợp R2 của mơ hình PATH, và đơn giản nhất là dùng hệ số phù hợp tổng hợp R2 theo công thức sau:
R2 = 1 - (1 - R2 ) (1 - R2 ) (1 - R2 ) với R2 , R2 , R2 là hệ số xác định của mô hình 1, 1 2 3 mơ hình 2 và mơ hình 3. 1 2 3 Và R 2 = 1 - (1 - R1) (1 - R2) (1 - R2) với R1, R 2, R3 là hệ số xác định có hiệu 2 2 2 2 2 2
chỉnh của mơ hình 1, mơ hình 2 và mơ hình 3.
Từ đó, ta có thể tính được hệ số R2 và R 2 của mơ hình PATH như sau: R2 = 1 - (1 - 0.261) (1 - 0.215) (1 - 0.064) = 0.457
Tóm lại, hệ số xác định R2 của mơ hình PATH là 0.457 và hệ số xác định có hiệu chỉnh của mơ hình này là 0.452.
4.7. Phân tích điểm trung bình của các nhân tố giá trị học tập, kiên định học tập, động cơ học tập, chất lƣợng sống sinh viên
Tác giả sử dụng phương pháp tính điểm trung bình để tính điểm trung bình của 4 nhân tố là là giá trị học tập (GT), kiên định học tập (KD), động cơ học tập (DC) và chất lượng sống trong học tập (CL). Kết quả điểm trung bình được thể thiện ở bảng bên dưới:
Bảng 4.14. Bảng thể hiện điểm trung bình của 5 nhân tố giá trị học tập, kiên định học tập, động cơ học tập, và chất lƣợng sống sinh viên
Nhân tố Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị học tập 1.00 5.00 3.65 .71740 Kiên định học tập 1.40 5.00 3.37 .60394 Động cơ học tập 1.20 5.00 3.61 .57851 Chất lượng sống 1.67 5.00 3.40 .56613
Trong 4 nhân tố trên thì nhân tố giá trị học tập là có điểm trung bình cao nhất 3.65, kế tiếp là nhân tố động cơ học tập với điểm trung bình là 3.61. Và hai nhân tố có điểm trung bình thấp hơn là nhân tố chất lượng sống sinh viên với điểm trung bình 3.4 và kiên định học tập 3.37. Qua đó cho thấy sự kiên định trong học tập và chất lượng sống sinh viên là chưa cao, do đó cần phải có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sống trong học tập của sinh viên.
Trong nghiên cứu, nhân tố chất lượng sống sinh viên là quan trọng nhất, do vậy chúng ta cần đi sâu phân tích những biến thành phần của nhân tố này.
Bảng 4.15. Điểm trung bình các biến thành phần của nhân tố chất lƣợng sống sinh viên Chất lƣợng sống sinh viên Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
Hài lòng với giảng
viên 1 5 3.47 .860
Hài lòng với cơ sở vật
chất 1 5 3.44 .839
Hài lòng với cung
cách đối xử của sv 1 5 3.34 .762
Hài lòng với hoạt
động ngoại khóa 1 5 3.29 .862
Hài lịng với quan hệ
bạn bè 1 5 3.53 .853
Chất lượng sống rất
cao 1 5 3.31 .757
Trong các biến đo lường khái niệm chất lượng sống trong học tập của sinh viên thì biến hài lịng với quan hệ bạn bè được đánh giá là cao nhất. Kế đến là các yếu tố hài lòng với giảng viên, hài lòng với cơ sở vật chất, hài lòng với cung cách đối xử của sinh viên,… Biến đo lường có điểm số thấp nhất là hài lịng với các hoạt động ngoại khóa của sinh viên.
3.60 3.55 3.50 3.45 3.40 3.35 3.53 3.47 3.30 3.44 3.25 3.34 3.31 3.29 3.15
Hài lịng với giảng viênHài lòng với cơ sở vật chấtHài lòng với cung cách đối xử của svHài lòng vớiHài lòng với hoạt độngquan hệ bạn bè ngoại khóaChất lượng sống rất cao
Hình 4.3. Điểm trung bình các biến thành phần của nhân tố chất lƣợng sống sinh viên
Trong các thành phần của nhân tố chất lượng sống sinh viên thì yếu tố hài lịng với quan hệ bạn bè cùng lớp được đánh giá là cao nhất với điểm trung bình là 3.53. Và thấp nhất là các hoạt động ngoại khóa với điểm trung bình là 3.29. Vậy các trường đại học ở Cần Thơ nên chú trọng đến hoạt động của các lớp học ngoại khóa, khơng những chú trọng số lượng mà còn chất lượng, thông qua việc bổ sung thêm nhiều lớp học ngoại khóa, tạo sự thích thú, phấn khởi cho người tham gia…
Và những yếu tố được đánh giá là khá tốt như: giảng viên giảng dạy, cơ sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị của trường,… cần phải được phát huy hơn nữa nhằm làm tăng chất lượng sống sinh viên.
4.8. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của chất lƣợng sống, kiên định học tập giữa nam và nữ
Bằng kiểm định T – Test, tác giả đã cho thấy một số sự khác biệt về trị trung bình giữa nam và nữ như sau:
Bảng 4.16. Bảng tóm tắt kiểm định T - Test
Giới tính Số lƣợng Trung bình Độ lệch chuẩn Chất lƣợng sống sinh viên Nam 235 3.4645 .55506 Nữ 476 3.3641 .56918 Kiên định học tập Nam 235 3.4723 .59027 Nữ 476 3.3185 .60475 Kiểm định phƣơng sai đồng nhất Kiểm định T F Sig. t df Sig. (2- tailed) Chất lượng sống sinh viên Phương sai đồng nhất .006 .937 2.230 709 .026
Phương sai không đồng
nhất 2.250 476.723 .025 Kiên định học tập Phương sai đồng nhất .017 .896 3.216 709 .001
Phương sai không đồng
nhất 3.243 476.345 .001
Thông qua việc chạy kiểm định T - Test giữa nam và nữ về sự khác biệt giá trị trung bình của chất lượng sống sinh viên, động cơ học tập, kiên định học tập và giá trị
3.50 3.45 3.40 3.35 3.30 3.25 3.20
học tập thì có 2 nhân tố là có sự khác biệt về giá trị trung bình đó là chất lượng sống sinh viên và kiên định học tập.
Dựa vào kiểm định phương sai đồng nhất, đối với nhân tố chất lượng sống sinh viên ta có sig. = 0.937 nên chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là phương sai giữa hai tổng thể là đồng nhất nên ta đọc giá trị sig. của kiểm định T ở hàng thứ nhất. Và ta có sig. của kiểm định T đối với nhân tố chất lượng sống sinh viên là 0.026, tức có ý nghĩa ở mức α = 5%. Nghĩa là có sự khác biệt về giá trị trung bình của chất lượng sống sinh viên giữa nam và nữ.
Tương tự, dựa vào kiểm định phương sai đồng nhất, đối với nhân tố kiên định học tập ta có sig. = 0.896 nên chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là phương sai giữa hai tổng thể là đồng nhất nên ta đọc giá trị sig. của kiểm định T ở hàng thứ nhất. Và ta có sig. của kiểm định T đối với nhân tố kiên định học tập là 0.001, tức có ý nghĩa ở mức α = 5%. Nghĩa là có sự khác biệt về giá trị trung bình của chất lượng sống sinh viên giữa nam và nữ. 3.47 3.46 3.36 3.32 Nam Nữ Chất lượng sống sinh viên
Nam Nữ Kiên định học tập
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện sự khác nhau về giá trị trung bình giữa nam và nữ đối với nhân tố chất lƣợng sống sinh viên và kiên định học tập.
Chất lượng sống sinh viên đối với nam được cảm nhận cao hơn nữ, có nghĩa là chất lượng sống trong học tập của các bạn nam tại trường là cao hơn các bạn nữ. Các bạn nam hài lòng về giảng viên, cơ sở vật chất trang thiết bị học tập, cung cách đối xử của sinh viên, các hoạt động ngoại khóa… cao hơn các bạn nữ.
Tính kiên định trong học tập giữa nam và nữ cũng khác nhau, các bạn nam thể hiện tính kiên định trong học tập cao hơn các bạn nữ. Hay nói cách khác những bạn nam có khả năng vượt qua những trở ngại, những căng thẳng để hoàn thành tốt việc học hơn là các bạn sinh viên nữ.
4.9.Tóm tắt
Tồn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã được trình bày trong Chương 4 với các phần chính: thơng tin mẫu nghiên cứu, đánh giá các thang đo, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu, đánh giá giá trị trung bình của các nhân tố, phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của nam và nữ đối với chất lượng sống sinh viên và kiên định học tập.
Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định thang đo. Thang đo các yếu tố từ 22 biến ban đầu chỉ cịn 20 biến được chấp nhận sau phân tích. Kết quả là các thành phần đo lường kiên định học tập, giá trị học tập, động cơ học tập, chất lượng sống sinh viên được giữ ngun trong mơ hình nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp phân tích hồi quy đã được tiến hành để kiểm định mơ hình và các giả thuyết. Nhóm phân tích hồi quy thứ nhất với 1 biến phụ thuộc là chất lượng sống sinh viên và 3 biến độc lập là giá trị học tập, kiên định học tập và động cơ học tập. Kết quả cả 3 biến đều có mối quan hệ dương với chất lượng sống sinh viên, trong đó giá trị học tập có tác động mạnh nhất đến chất lượng sống sinh viên. Mơ hình hồi quy thứ hai với 1 biến phụ thuộc là động cơ học tập và 2 biến độc lập là kiên định học tập và giá trị
học tập, trong đó biến giá trị học tập là có tác động mạnh nhất đến động cơ học tập của sinh viên. Và mơ hình hồi quy thứ ba bao gồm 1 biến phụ thuộc là kiên định học tập và một biến độc lập là giá trị học tập, kết quả cho thấy giá trị học tập có mối quan hệ dương với kiên định học tập.
Phương pháp thống kê mô tả được tác giả sử dụng để tính điểm trung bình của 4 nhân tố. Trong đó, điểm trung bình của các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự sau: cao nhất là nhân tố giá trị học tập, đến động cơ học tập, chất lượng sống trong học tập của sinh viên và thấp nhất là kiên định học tập.
Với kiểm định T-Test, tác giả cũng cho thấy có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa nam và nữ đối với nhân tố chất lượng sống sinh viên và kiên định học tập. Kết quả cũng cho thấy những sinh viên nam có chất lượng sống trong học tập cao hơn những sinh viên nữ và tính kiên định trong học tập của các bạn nam cũng cao hơn so với các bạn nữ.
5.1.Giới thiệu
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
Chương 4 trình bày tồn bộ kết quả nghiên cứu chính thức có được qua các cơng cụ thống kê. Trước hết, thang đo được đánh giá qua độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố. Thang đo được chấp nhận là cơ sở cho sự khẳng định lại mơ hình nghiên cứu.
Chương 5 này trình bày hai nội dung: (1) Kết luận và ý nghĩa của nghiên cứu, (2) Hạn chế của nghiên cứu và một số đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp sau.
5.2.Kết luận và ý nghĩa
Đây là nghiên cứu chính thức đầu tiên tại Cần Thơ về một số nhân tố tác động đến chất lượng sống trong học tập của sinh viên. Nghiên cứu mang tính chất kiểm định lại mơ hình một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên của Nguyen và Nguyen (2009), và khẳng định lại một lần nữa mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất lượng sống sinh viên, kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ học tập có tác động cùng chiều với chất lượng sống sinh viên.
Các kết quả kiểm định mơ hình cho thấy có 3 nhân tố tác động cùng chiều với chất lượng sống sinh viên là động cơ học tập, kiên định học tập và giá trị học tập. Bên cạnh đó, kiên định học tập và giá trị học tập cũng có tác động cùng chiều với động cơ học tập. Ngồi ra, giá trị học tập cũng có tác động cùng chiều với kiên định học tập.
Giả thuyết H1 (động cơ học tập tác động cùng chiều với chất lượng sống sinh viên) được chấp nhận (β = .190, sig. = .000). Như vậy, động cơ học tập là một yếu tố quan trọng đối với chất lượng sống sinh viên. Khi động cơ học tập tăng, nghĩa là sinh viên ham muốn tham dự và học tập những nội dung của chương trình học, nỗ lực trong quá trình học tập, tìm kiếm và tham khảo trước các tài liệu,… do đó, sinh viên có thể
tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn. Vì vậy, sinh viên dễ hài lịng hơn về quá trình học tập của mình ở trường đại học, bao gồm hài lịng về giảng viên, cũng như các cơ sở vật chất, trang thiết bị, các lớp học nghoại khóa… Kết quả nghiên cứu này một lần nữa khẳng định lại sự tác động của động cơ học tập vào chất lượng sống sinh viên. Khi động cơ học tập cao, sinh viên có khả năng dốc hết mình để học tập, họ sẵn sàng bỏ thời gian để tìm hiểu và tham khảo các tài liệu, nỗ lực trong q trình học tập,…từ đó sẽ làm tăng kết quả học tập của sinh viên. Như vậy, làm thế nào để tăng động cơ học tập? Động cơ học tập là một khái niệm thuộc về tâm lý và nó khơng chỉ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố do chính bản thân người học mà cịn chịu tác động bởi các yếu tố bên ngồi do chính nơi đào tạo. Do đó, về phía nhà trường nên có các biện pháp nhằm làm tăng động cơ học tập của sinh viên thông qua các cố vấn học tập, giảng viên giảng dạy trực tiếp trên lớp, đoàn thanh niên, hội sinh viên, và các tổ chức, đoàn thể khác… Cố vấn học tập quan tâm đến sinh viên của mình nhiều hơn, ngồi việc hướng dẫn sinh viên về quy trình đăng kí học phần, những thủ tục liên quan đến việc học tập thì cố vấn học tập nên dành thời gian quan tâm, động viên sinh viên nhiều hơn thông qua các buổi sinh hoạt lớp, các buổi tiếp xúc với sinh viên. Có thể nói vai trị của cố vấn học tập khá quan trọng trong việc tạo động lực cho sinh viên bằng cách động viên, treo giải thưởng cho những sinh viên có thành tích tốt trong học tập của một nhóm hay một tổ nào đó để giúp động lực học tập của sinh viên được lan tỏa ra từng nhóm nhỏ, từ đó sẽ lan tỏa ra cả tập thể, ngồi ra cố vấn học tập có thể lồng ghép những câu chuyện về các cựu sinh viên đã có thành tích học tập tốt trong q khứ và nay đang rất thành công trong sự nghiệp,… có thể những mẫu chuyện nhỏ như thế này sẽ tiếp thêm động lực cho các bạn