Năng lực và nguồn gốc của lớp cây gỗ tái sinh 54

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 53)

Nhƣ vậy qua nghiờn cứu thành phần thực vật tỏi sinh dƣới tỏn rừng trồng phũng hộ chỳng tụi thấy rằng thành phần loài thực vật ở quần xó rừng trồng hỗn giao Re+ Muồng là phong phỳ hơn cỏc quần xó cũn lại và thấp nhất ở rừng trồng Bạch đàn 11 tuổi (30 loài). Đặc biệt qua nghiờn cứu 2 quần xó rừng trồng Bạch đàn khỏc tuổi chỳng tụi nhận thấy tuổi Bạch đàn tuổi càng cao thỡ thành phần loài cõy tỏi sinh càng giảm. Điều này sẽ đƣợc chỳng tụi giải thớch rừ ở những phần tiếp sau.

Để đỏnh giỏ vai trũ của từng kiểu thảm với tổ hợp loài kốm theo chỳng tụi đó lập bảng 4.2.

Bảng 4.2: Thống kờ tổng hợp về sự phõn bố của cỏc loài ở 4 trạng thỏi rừng trồng Điểm nghiờn cứu Số họ cú Tổng số họ Tổng số loài 1 loài 2 loài 3 loài 4 loài 5 loài 6 loài 8 loà i RKE 11 tuổi 15 6 2 1 24 39 RBĐ 11tuổi 7 4 2 1 1 15 30 RHG 11 tuổi 22 4 2 1 1 30 48 RBĐ 7 tuổi 7 6 3 1 1 18 37

4.2. Thành phần dạng sống của cỏc loài thực vật tỏi sinh dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ.

Trong quỏ trỡnh thu thập mẫu và phõn tớch thành phần loài tại cỏc quần xó nghiờn cứu, chỳng tụi cũn tiến hành nghiờn cứu sự đa dạng của hệ thực vật tỏi sinh dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ trong cỏc quần xó nghiờn

cứu về thành phần dạng sống của nú. Mục đớch để làm sỏng tỏ những đặc điểm đặc trƣng của thảm và sự biến đổi của nú trong mối quan hệ với cỏc mụ hỡnh. Theo phƣơng phỏp phõn loại của Nguyễn Tiến Bõn (1972), Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993)[24]và theo cuốn: “Tờn rừng cõy Việt Nam” của Bộ NN và PTNT (2000) [8] chỳng tụi phõn loại theo 4 dạng sống cơ bản: Cõy gỗ, cõy bụi, cõy thảo, dõy leo.

Bảng 4.3: Thành phần dạng sống trong cỏc quần xó nghiờn cứu

Dạng sống Trạng thỏi rừng trồng RKE 11 tuổi RBĐ 11 tuổi RHG 11 tuổi RBĐ 7 tuổi Thõn gỗ Số loài 16 12 24 11 Tỷ lệ % 41,03 40 50 29,73 Thõn bụi Số loài 14 10 11 11 Tỷ lệ % 35,89 33,33 22,92 29,73 Thõn thảo Số loài 5 7 8 13 Tỷ lệ % 12,82 23,34 16,67 35,13 Thõn leo Số loài 4 1 5 2 Tỷ lệ % 10,26 3,33 10,41 5,41

41.03 35.89 10.26 40 23.34 50 22.92 16.67 10.41 29.73 35.13 12.82 3.33 33.33 5.41 29.73 0 10 20 30 40 50 60

Thân gỗ Thân bụi Thân thảo Thân leo

RKE 11 tuổi RBĐ 11 tuổi RHG 11tuổi RBĐ 7 tuổi Dạng sống Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 4.1: Thành phần dạng sống trong cỏc quần xó nghiờn cứu

4.2.1. Điểm nghiờn cứu thứ 1 – Rừng trồng Keo tai tượng 11 năm

Ở quần xó này chỳng tụi thấy cả 4 nhúm dạng sống đều cú mặt. Trong đú nhúm cõy bụi chiếm ƣu thế nhất, tiếp đến là dạng cõy gỗ, sau cựng là cõy thảo và dõy leo.

- Nhúm cõy gỗ chiếm 41,03% gồm 16 loài: Muối (Rhus chinensis), Sơn rừng (Toxicodendron succedanea), Thành ngạnh (Cratoxylum polyanthum), Vai trắng (Daphniphyllum calycinum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thầu tấu (Aporosa dioica), vạng (Endospermum chinense), Ba soi (Macaranga denticulata), Ba bột (Mallotus paniculatus), Màng tang (Litsea cubeba), Khỏo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Gỏo (Anthocephalus indicus), Ràng ràng (Ormosia fordiana), Mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), Bƣởi bung (Acronychia pedunculata).

- Nhúm cõy bụi chiếm 35,89% gồm 14 loài: Ba gạc vũng (Rauvolfia verticillata, Mua (Melastoma candidum), Mua ụng (Melastoma normale),

Mua tộp (Osbeckia chinensis), Vỳ bũ (Ficus hirta), Vỳ bũ lỏ xẻ (Ficus heterophylla), Găng gai (Randia spinosa), Đơn đỏ (Ixora coccinea), Đắng cảy

(Clerodendrum cyrtophyllum), Dất lỏ to ( Fissistigma altifolium), Dất (Fissistigma maclurei), Sim ( Rhodomyrtus tomentosa ), Chố (Camellia sinensis), Lỏ dong rừng (Phymium capitatum).

- Nhúm cõy thõn thảo chiếm tỉ lệ 12,82% gồm 5 loài: Guột (Dicranopteris linearis), Cỏ chỉ (Eriachne chinensis),Dền gai (Amaranthus spinosus), Chú đẻ răng cƣa (Phylanthus urinaria), cỏ gừng (Panicum repens)

- Nhúm dõy leo chiếm tỉ lệ 10,26% gồm cú 4 loài là Dõy chỡa vụi (Cissus repens), Lỏ ngún (Gelsemium clegas), bũng bong (Lygodium flexuosum), dõy gắm (Gnetum montanum).

4.2.2. Điểm nghiờn cứu thứ 2 – Rừng trồng Bạch đàn 11 tuổi

Số nhúm dạng sống ở quần xó cũng tƣơng tự nhƣ ở rừng trồng Keo tai tƣợng 11 tuổi gồm 4 nhúm:

- Nhúm cõy gỗ chiếm 40% gồm 14 loài: Thành ngạnh (Cratoxylum polyanthum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thầu tấu (Aporosa dioica), Ba bột (Mallotus paniculatus), Màng tang (Litsea cubeba), Khỏo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Gỏo (Anthocephalus indicus), Ràng ràng (Ormosia fordiana), Mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), Bƣởi bung (Acronychia pedunculata), Đỏ ngọn (Cratoxylum pruni florum)

- Nhúm cõy bụi chiếm 33,33% gồm 10 loài: Ba gạc vũng (Rauvolfia rticillata), Mua (Melastoma candidum), Mua ụng (Melastoma normale), Mua tộp (Osbeckia chinensis),Vỳ bũ (Ficus hirta), Vỳ bũ lỏ xẻ (Ficus heterophylla). Găng gai ( Randia spinosa), Đơn đỏ (Ixora coccinea,Đắng cảy ( Clerodendrum cyrtophyllum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa),

- Nhúm cõy thảo chiếm tỉ lệ 23,34% gồm 7 loài: Cỏ lỏ tre (Centostheca latifolia ), Cỏ chỉ (Eriachne chinensis), Cỏ rỏc lụng (Microstegium ciliatum), Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus ), Chố vố (Miscanthus sinensis), Dền gai (Amaranthus spinosus), Chú đẻ răng cƣa (Phylanthus urinaria).

- Nhúm dõy leo chiếm tỉ lệ 3,33% gồm 1 loài: Bũng bong leo (Lygodium flexuosum ).

4.2.3. Điểm nghiờn cứu thứ 3 – Rừng trồng hỗn giao Re + Muồng.

Qua thống kờ chỳng tụi thấy ở quần xó này xuất hiện cả 4 nhúm dạng sống, trong đú nhúm cõy gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất.

- Nhúm cõy gỗ chiếm 50% gồm 24 loài là: Sơn rừng ( Toxico dendron succedanea), Thành ngạnh (Cratoxylum polyanthum), Vai trắng (Daphniphyllum calycinum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thấu tấu (Aporosa dioica), Vạng (Endospermum chinense), Ba soi (Macaranga denticulata), Ba bột (Mallotus paniculatus), Chẩn (Microdesmis caseariaefolia), Màng tang (Litsea cubeba), Khỏo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Ngỏi (Ficus simplicissima), Cụm (Elaeoerpus dupius), Sảng (Sterculia lanceolata), Ngỏt (Gironniera subaequalis), Mỏu chú lỏ nhỏ (Kenema conferata), Ràng ràng (Ormosia fordiana), Mớ (Lysidice rhodostegia), Chẹo trắng (Engelhardtia spicata), Đỏng chõn chim (Schefflerra octophylia), Nhõm hụi (Clausena excavata), Bƣởi bung (Acronychia pedunculata), Mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia).

- Nhúm cõy bụi chiếm 22,92% gồm 11 loài nhƣ: Mua (Melastoma candium), Mua ụng (Melastoma normale), Mua tộp (Osbeckia chinensis), Vỳ bũ (Ficus hirta), Vỳ bũ lỏ xẻ (Ficus heterophylla), Găng gai (Randia spinosa), Đắng cảy (Clerodendrum cyrtophyllum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Lỏ dong rừng (Phymium capitatum), Rau ngút rừng (Phylanthus reticulatus), Khế rừng (Rourea mycrophylla).

- Nhúm cõy thảo chiếm 16,67% gồm 8 loài: Guột (Dicranopteris linearis), Cỏ lỏ tre (Centotheca latifolia), Chớt (Thysanolaena maxima), Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus), Dền gai (Amaranthus Spinosus) Cam thảo đất

(Scoparia dulcis ), Chú đẻ răng cƣa (Phylanthus urinaria), cỏ gừng (Panicum repens).

- Nhúm cõy leo chiếm10,41% gồm 5 loài: Củ nõu (Dioscorea cirhosa), Lỏ ngún (Gelsemium clegans), bũng bong (Lygodium flexuosum), dõy gắm (Gnetum montanum), Cam thảo đất (Scoparia dulcis ), Kim cang (Smilax corbularia).

4.2.4. Điểm nghiờn cứu thứ 4 – Rừng trồng Bạch đàn 7 tuổi.

Ở quần xó này chỳng tụi thấy cả 4 nhúm dạng sống đều cú mặt, cụ thể nhƣ sau:

- Nhúm cõy gỗ chiếm 29,73% gồm 11 loài là: Thành ngạnh (Cratoxylum polyanthu ), Me rừng (Phyllanthus emblica), Ba bột (Mallotus paniculatus), Màng tang (Litsea cubeba), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Ràng ràng (Ormosia fordiana), Gỏo (Anthocephalus indicus), Mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), Bƣởi bung (Acronychia pedunculata), Đỏ ngọn (Cratoxylum pruni florum), Lỏ bỏnh dày (Actinodaphne pilosa).

- Nhúm cõy bụi chiếm 29,73% gồm 11 loài nhƣ: Ba gạc vũng (Rauvolfia verticillata), Sừng bũ (Strophanthus divaricatus), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Mua (Melastoma candium), Mua tộp (Osbeckia chinensis), Vỳ bũ (Ficus hirta), Vỳ bũ lỏ xẻ (Ficus heterophylla), Găng gai (Randia spinosa), Đơn đỏ (Ixora coccinea), Đắng cảy (Clerodendrum cyrtophyllum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa).

- Nhúm cõy thảo chiếm 35,13% gồm 13 loài: Guột (Dicranopteris linearis), Cỏ dừa (Erigeron canadense), Cỏ Lào (Eupatorium odoratum), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Cỏ gấu (Cyperus rotumdus), Cỏ lỏ tre (Centostheca latifolia), Cỏ chõn nhện (Digitaria timorensis), Cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), Cỏ chỉ (Eriachne chinensis ), Chố vố (Miscanthus sinensis), Dền gai (Amaranthus spinosus), Chú đẻ răng cƣa(Phylanthus urinaria),

- Nhúm cõy leo chiếm5,41% gồm 5 loài: Bũng bong (Lygodium flexuosum), Ngụn cụng tum (Alyxia congtumensis), Sắn dõy rừng (Pueraria montana).

Qua số liệu thống kờ về thành phần dạng sống của quần xó thực vật ở 4 điểm nghiờn cứu chỳng tụi cú một số nhận xột :

- Thành phần dạng sống ở cả 4 quần xó rừng trồng đều gồm cú 4 nhúm thõn gỗ, thõn bụi, thõn thảo, thõn leo. Trong đú nhúm cõy gỗ chiếm ƣu thế, quần xó rừng hỗn giao Re + muồng tỷ lệ dạng sống cõy gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất trong 4 quần xó nghiờn cứu( 50%).

- Ở cả 4 điểm nghiờn cứu nhúm dạng cõy leo cú thành phần loài khụng nhiều và số lƣợng cỏ thể mỗi loài cũng thấp. Nhúm dạng cõy thảo chiếm tỷ lệ cao nhất ở rừng trồng thuần loài Bạch đàn 7 tuổi (35,13%).

4.3. Một số đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn của thảm thực vật cõy gỗ dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ.

Thảm thực vật cõy gỗ tỏi sinh dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ cú ảnh hƣởng qua lại rất lớn tới mụi trƣờng đất rừng cũng nhƣ cú tỏc động tới quỏ trỡnh tỏi sinh của cỏc nhúm loài cõy khỏc và đồng thời chỳng là nguồn gieo giống chớnh sau này. Vỡ vậy, chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu nhúm loài cõy gỗ đƣợc tỏi sinh dƣới cỏc quần xó nghiờn cứu.

4.3.1. Tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh

4.3.1.1. Quần xó rừng trồng Keo tai tượng 11 tuổi.

Sau khi bố trớ và điều tra 30 ODB và 3OTC kớch thƣớc OTC 400 m2(20x20m) chỳng tụi đó xỏc định đƣợc loài và tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ thuần loài Keo tai tƣợng và kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 4.4.

Qua bảng 4.4 chỳng tụi thấy số lƣợng loài cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn dƣới quần xó rừng trồng phũng hộ Keo tai tƣợng gồm 16 loài, trong đú cú 9 loài tham gia vào cụng thức tổ thành là: Thành ngạnh, Thầu tấu, Ràng ràng, Sơn

rừng, Ba soi, Màng tang, Khỏo hoa nhỏ, Cứt ngựa và Gỏo. Những loài cõy này sẽ ảnh hƣởng tới sự phỏt tỏn nguồn giống tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn của rừng gỗ sau này . Vỡ vậy, với rừng phũng hộ sau khi đó trồng thành rừng, cần thiết nghiờn cứu chuyển hoỏ dần thành rừng hỗn giao nhiều loài với cỏc biện phỏp xỳc tiến tỏi sinh hoặc tra dặm thờm cỏc loài cõy bản địa lỏ rộng để cấu trỳc thành rừng cú khả năng phũng hộ tốt và bền vững hơn.

Bảng 4.4: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cõy tỏi sinh dưới quần xó rừng trồng phũng hộ Keo tai tượng 11 tuổi .

Stt Tờn Việt Nam Tờn khoa học Cõy / ha N %

1 Màng tang Litsea cubeba 416 12,40

2 Khỏo hoa nhỏ Machilus parviflora 391 11,65 3 Thành ngạnh Cratoxylum polyanthum 337 10,05 4 Cứt ngựa Archidendron balansae 294 8,75 5 Ba soi Macaranga denticulata 274 8,16 6 Ràng ràng Ormosia fordiana 269 8,02

7 Thấu tấu Aporosa dioica 254 7,57

8 Gỏo Anthocephalus indicus 225 6,70

9 Sơn rừng Toxicodendron succedanea 174 5,20

7 loài khỏc 21,50

Qua khảo sỏt thực tế khu nghiờn cứu chỳng tụi thấy trong cỏc lõm phần khụng đƣợc tỉa thƣa, mật độ cõy trồng lớn cú độ tàn che lớn hơn 60% thỡ khả năng tỏi sinh tự nhiờn rất kộm, mà nguyờn nhõn chớnh ở đõy do lỏ Keo rụng nhiều tạo thành lớp lỏ dày nờn khả năng tỏi sinh bằng hạt cũng nhƣ chồi kộm. Vỡ vậy cần phải nghiờn cứu thờm về cõy lỏ rộng bản địa tỏi sinh trong những điều kiện nào, tỉa thƣa nhƣ thế nào, mật độ bao nhiờu để cú thể thỳc đẩy tốt nhất việc tỏi sinh của cỏc loài cõy bản địa và chăm súc nuụi dƣỡng cõy tỏi sinh nhƣ thế nào để chỳng cú thể nhanh chúng vƣơn lờn cựng tầng cõy chớnh.

4.3.1.2. Quần xó rừng trồng phũng hộ Bạch đàn 11 tuổi.

Đối với trạng thỏi rừng trồng thuần loài Bạch đàn chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu 30 OBD trờn 3 OTC và đó xỏc định đƣợc tổ thành loài cõy tỏi sinh dƣới quần xó rừng trồng phũng hộ thuần loài Bạch đàn nhƣ sau:

Bảng 4.5: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cõy gỗ tỏi sinh dưới quần xó rừng trồng phũng hộ Bạch đàn 11 tuổi .

Stt Tờn địa phƣơng Tờn khoa học Cõy/ha N% 1 Thành ngạnh Clatoxylum pruniflorum 760 23,76

2 Thầu tấu Aporosa dioica 594 18,57

3 Màng tang Litsea cubeba 535 16,73

4 Khỏo hoa nhỏ Machilus parviflora 441 13,78 5 Ràng ràng Ormosia fordiana 233 7,29 6 Me rừng phyllanthus emblica 198 6,20 7 Cứt ngựa Archidendron balansae 192 6,00

5 loài khỏc 7,67

Qua bảng 4.5 cho thấy số loài cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn dƣới quần xó rừng trồng phũng hộ thuần loài Bạch đàn là 12 loài. Trong đú cú 7 loài tham gia vào cụng thức tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh gồm: Thành ngạnh, Me rừng, Thấu tấu, Màng tang, Khỏo hoa nhỏ, Cứt ngựa, Ràng ràng. Loài cõy thành ngạnh chiếm tỉ lệ cao nhất (23,76%) hầu hết cỏc loài cõy tỏi sinh ở đõy đều là những cõy ƣa sỏng mọc nhanh, ớt giỏ trị kinh tế. Số lƣợng loài cõy tỏi sinh ở trạng thỏi này ớt hơn so với rừng trồng thuần loài Keo tai tƣợng. Trong kết cấu tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh thỡ những loài cõy cú giỏ trị kinh tế hầu nhƣ vắng búng. Nguyờn nhõn chớnh là mụi trƣờng đất khụ, nghốo dinh dƣỡng, đất chua, khụng cũn nguồn gieo giống. Vỡ vậy cần cú biện phỏp xỳc tiến tỏi sinh tự

nhiờn bằng tỉa thƣa Bạch đàn, biện phỏp trồng bổ sung một số loài cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế để tăng cƣờng tớnh đa dạng sinh học, cải thiện cấu trỳc rừng, đỏp ứng mục tiờu phũng hộ.

4.3.1.3. Quần xó rừng trồng phũng hộ hỗn giao Re + Muồng 11 tuổi.

Để thấy đƣợc tỡnh hỡnh tỏi sinh của lớp cõy gỗ dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ hỗn giao chỳng tụi tiến hành điều tra 30 OBD trờn 3 OTC. Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp ở bảng 4.6

Bảng 4.6: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cõy gỗ tỏi sinh dưới quần xó rừng trồng phũng hộ hỗn giao Re+ Muồng .

STT Tờn Việt Nam Tờn khoa học N/ha N%

1 Thành ngạnh Cratoxylum polyanthum 287 7,20

2 Màng tang Litsea cubeba 267 6,70

3 Khỏo hoa nhỏ Machilus parviflora 251 6,30

4 Cụm Elaeocrpus dupius 247 6,20

5 Thầu tấu Aporisa dioica 239 6,00

6 Mỏu chú lỏ nhỏ Kenema conferata 223 5,60 7 Ba soi Macaranga denticulata 219 5,50 8 Cứt ngựa Archidendron balansae 219 5,50 9 Sơn rừng Toxicodendron succedanea 215 5,40 10 Vai trắng Daphriphyllum calycinum 211 5,30 11 Ràng ràng Ormosia fordiana 207 5,20

12 Vạng Endospermum chinense 203 5,10

12 loài khỏc 30,00

Qua số liệu đƣợc phõn tớch ở bảng 4.6 chỳng tụi cú nhận xột nhƣ sau: Số loài cõy gỗ tỏi sinh dƣới quần xó rừng trồng phũng hộ hỗn giao Re + Muồng khỏ đa dạng phong phỳ, gồm 24 loài cõy gỗ trong đú cú 12 loài tham gia vào cụng thức tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh: Thành ngạnh, Mỏu chú lỏ nhỏ, Ràng ràng, Thầu tấu, Ba soi, Màng tang, Khỏo hoa nhỏ, Cứt ngựa, Cụm, Sơn rừng,

Vai trắng, Vạng. Trong đú loài cõy Thành ngạnh chiếm tỉ lệ cao nhất (7,2%). Tổ thành loài cõy tỏi sinh ở đõy hầu hết là những cõy ƣa sỏng mọc nhanh ớt giỏ trị kinh tế, song với số lƣợng loài phong phỳ nhƣ vậy chỳng sẽ là nguồn gieo giống đỏp ứng cho quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn để dần chuyển húa thành rừng tự nhiờn hỗn loài cú cấu trỳc bền vững .

Qua khảo sỏt ở khu vực nghiờn cứu chỳng tụi thấy những lõm phần trồng hỗn giao cõy bản địa Re + Muồng cú thành phần cõy tỏi sinh rất phong phỳ, độ ẩm đất rất cao cú tỏc dụng tớch cực cho việc phũng hộ và chuyển húa từ rừng trồng thành rừng tự nhiờn cú cấu trỳc bền vững.

4.3.1.4. Quần xó rừng trồng thuần loài Bạch đàn 7 tuổi.

Kết quả tớnh toỏn tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh trong 30 ODB và 3 OTC ở quần xó rừng trồng thuần loài Bạch đàn 7 tuổi đƣợc trỡnh bày trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Đặc điểm kết cấu tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng Bạch đàn 7 tuổi.

Stt Tờn Việt Nam Tờn khoa học N/ ha N % 1 Thành ngạnh Cratoxylum polyanthum 851 28,50 2 Me rừng Phyllanthus emblica 741 24,8

3 Màng tang Litsea cubeba 523 17,50

4 Cứt ngựa Archidendron balansae 460 15,40 5 Ràng ràng Ormosia fordiana 260 8,70

6 loài khỏc 5,10

Từ số liệu ở bảng 4.7 chỳng tụi thấy số loài cõy gỗ tỏi sinh ở điểm nghiờn cứu này cú 11 loài trong đú cú 5 tham gia vào cụng thức tổ thành,đú là cỏc loài: Cứt ngựa, Thành ngạnh, Me rừng, Màng tang, Ràng ràng. Trong đú loài cõy chiếm tỷ lệ cao nhất là cõy Thành ngạnh (28,5%). Số lƣợng loài cõy gỗ tỏi sinh ở quần xó này là khụng nhiều, thấp hơn so với mụ hỡnh rừng trồng

thuần loài Keo tai tƣợng và rừng hỗn giao Re + Muồng. Kết cấu tổ thành loài cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng trồng Bạch đàn trờn khu vực này hầu nhƣ vắng búng cỏc loài cõy gỗ quý vốn tồn tại trong khu vực. Những loài cõy tỏi sinh ở đõy chủ yếu là những loài cõy ƣa sỏng mọc nhanh ớt giỏ trị kinh tế. Nhƣ vậy để chuyển hoỏ rừng trồng thuần loài Bạch đàn thành rừng hỗn giao cú cấu trỳc bền vững là rất khú. Vỡ vậy cần phải cú những biện phỏp kỹ thuật nhằm xỳc tiến tỏi sinh đồng thời phải trồng bổ sung những loài cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế, cú khả năng cải tạo đất vừa tăng cƣờng tớnh đa dạng vừa cải thiện cấu trỳc rừng đỏp ứng mục tiờu phũng hộ trong khu vực.

Túm lại: Qua kết quả điều tra và phõn tớch ở trờn cho thấy kết cấu tổ thành loài cõy gỗ tỏi sinh dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ thuần loài Keo tai tƣợng, Bạch đàn và rừng trồng hỗn giao Re + Muồng ở khu vực nghiờn cứu, chủ yếu là cỏc loài cõy ƣa sỏng, mọc nhanh, ớt cú giỏ trị kinh tế, đặc biệt ở dƣới một số quần xó rừng trồng phũng hộ thuần loài kộm đa dạng hơn (rừng Bạch đàn). Vỡ vậy, để chuyển hoỏ đƣợc thành rừng cú cấu trỳc gần

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 53)