- Giáo viên đƣa học liệu vào sử dụng theo mục tiêu và tiến hành nhƣ ở bƣớc 1 và 3 (đã trình bày ở trên)
2.3.2.4. Tranh 3D
Tác dụng của tranh 3D là một nghệ thuật của thị giác, là cách mà giáo viên tạo ra đƣợc những hình ảnh, đồ vật, con ngƣời có khơng gianm, chiều sâu, có hình khối, ánh sáng và hình ảnh thể hiện đƣợc sự sống động, chân thật, tình cảm của ngƣời giáo viên khi làm tranh 3D. Tranh 3D trong dạy học Tiểu học nói chung và trong dạy học mơn Khoa học lớp 4, 5 nói riêng có vơ vàn lợi ích cho học sinh. Đặc biệt với bài “Trao đổi chất ở thực vật” (SGK Khoa học lớp 4, trang 123) thì tranh 3D sẽ giúp các em có cảm nhận rõ nét, sâu sắc hơn về những hiện tƣợng trừu tƣợng.
Ví dụ:
* Bƣớc 1: Mục tiêu của học liệu tranh 3D
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác nhau.
- Đƣợc áp dụng vào bài 60: Nhu cầu khơng khí của thực vật (Khoa học 4) * Bƣớc 2: Chuẩn bị các phƣơng tiện, vật liệu, dụng cụ xây dựng học liệu. - GV tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật qua SGK, SGV và tài liệu tham khảo.
- GV chuẩn bị vật liệu nhƣ: giấy bìa nhiều màu, bút dạ đen, bút màu, băng dính xốp.
* Bƣớc 3: Thiết kế và xây dựng cách tiến hành hệ thống học liệu. - Thiết kế và xây dựng học liệu:
Bƣớc 1: Chuẩn bị vật liệu
Bƣớc 2: Cắt các tấm bìa màu thành các hình lá
Bƣớc 3: Dùng bút dạ ghi tên những nhân tố có trong q trình quang hợp: năng lƣợng mặt trời, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, hơi nƣớc,... thành những thẻ chữ nhiều màu.
Bƣớc 4: Dán băng dính xốp sau mỗi hình.
- Cách sử dụng sản phẩm: Tranh 3D mơ tả q trình quang hợp ở TV đƣợc
giáo viên sử dụng khi dạy chủ đề “Nhu cầu khơng khí của thực vật”. Giáo viên có thể cho học sinh hoạt động với tranh 3D theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ tranh 3D, sau đó u cầu các con hồn thành tranh 3D bằng cách đính những thẻ chữ lên chiếc lá để thể hiện quá trình quang hợp ở TV.
* Bƣớc 4: Thực hiện hóa việc làm phƣơng tiện để hoàn thiện học liệu Học liệu tranh 3D