Xác định thông số chẩn đoán hệ thống phanh

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật ô tô: Xây dựng quy trình chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser Overview (Trang 43)

Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ của ô tô máy kéo trong khi chuyển động và giữ cho ô tô đứng tại chỗ. Trong q trình làm việc, hệ thống phanh khơng đảm bảo việc giảm tốc độ hoặc giữ cho ô tơ đứng một chỗ hoặc q trình hoạt động khơng êm dịu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động chung của ô tô. Một số biểu hiện của hệ thống phanh khi hƣ hỏng nhƣ:

a. Phanh không ăn, hiệu quả phanh giảm:

- Do trợ lực không hiệu quả.

- Khe hở đĩa phanh và piston phanh quá lớn

- Đĩa phanh dính dầu, bị các vết rãnh vịng, má phanh ép khơng hết lên đĩa phanh. Má phanh bị chai cứng.

- Lọt khí trong đƣờng ống thuỷ lực, dầu phanh bị chảy, piston của xy lanh phanh chính bị kẹt. Piston xy lanh con bị kẹt, đƣờng ống dầu bẩn, tắc, thiếu dầu.

39

b. Phanh bị giật

- Lò xo hồi vị má phanh bị gãy, piston phanh bị kẹt trong xylanh phanh, gối đỡ má phanh mòn, ổ bi moay ơ bị rơ.

- Bàn đạp khơng có hành trình tự do: khơng có khe hở giữa má phanh và đĩa phanh, piston xy lanh phanh bánh xe bị kẹt. Khe hở giữa các piston và xy lanh chính q lớn.

c. Phanh ăn khơng đều ở các bánh xe

- Piston của xi lanh bánh xe bị kẹt, má phanh và đĩa phanh bị mịn khơng đều.

- Điều chỉnh sai khe hở má phanh và đĩa phanh.

d. Phanh bị bó

- Lị xo trả piston phanh bị gãy, má phanh bị tróc. - Lỗ bổ xung dầu ở xy lanh chính bị bẩn, tắc. - Vịng cao su của xy lanh chính bị nở ra, kẹt. - Piston xy lanh chính bị kẹt.

e. Có tiếng kêu trong trống phanh

- Má phanh mòn quá hoặc bị chai cứng, - Lò xo trong xylanh phanh bị gãy.

f. Mức dầu giảm

- Xy lanh chính bị chảy dầu, xy lanh bánh xe bị chảy dầu rò rỉ dầu qua các đƣờng ống nối.

Các hƣ hỏng nêu trên dẫn đến các hiện tƣợng: - Quãng đƣờng phanh tăng

- Thời gian phanh tăng

- Quỹ đạo chuyển động của ô tô khi phanh bị lệch, gây hiện tƣợng mất lái - Lực phanh tại các bánh xe không đều, giảm.

- Lực điều khiển phanh quá lớn. - Hành trình bàn đạp phanh quá lớn

40

Đây là những thông số ra rất quan trọng của hệ thống phanh, ta có thể chọn làm thơng số chẩn đốn hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser Overview.

3.2. Xây dựng quy trình chẩn đốn kỹ thuật hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser

Sau khi nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser và nghiên cứu về quy trình chẩn đốn kỹ tht ơ tơ. Tôi tiến hành xây dựng quy trình chẩn đốn hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser nhƣ sau:

41

Sơ đồ Quy trình chẩn đoán kỹ thut h thng phanh

Kiểm tra trục bàn đạp phanh Tình trạng bàn đạp phanh và hành

trình bàn đạp phanh

Kiểm tra cần điều khiển phanh tay

Kiểm tra cần điều khiển bằng tay

Kiểm tra ống cứng, ống mềm

Kiểm tra dây cáp, thanh kéo, cần

đẩy, các liên kết

Kiểm tra cụm xylanh phanh

Kiểm tra sựlàm việc chung

Kiểm tra hiệu quảphanh trên

băng thử

Kiểm tra hiệu quảphanh trên

đƣờng

Kiểm tra sựlàm việc chung

Kiểm tra hiệu quảphanh trên

băng thử

Kiểm tra hiệu quảphanh trên

đƣờng

Kiểm tra sựlàm việc chung

Kiểm tra hiệu quảphanh Hoàn thiện hồ sơ, bàngiao

Kiểm tra sựlàm việc và hiệu quảphanh tay Kiểm tra sựlàm việc và hiệu

quảphanh chính Cơng tác chuẩn bị

Kiểm tra tổng phanh và bình chứa

Kiểm tra dẫn động phanh Kiểmtra đồng hồ đo áp suất

và bộchỉthịáp suất

Kiểm tra sựlàm việc và hiệu quảphanh tay

42

3.2.1. Kiểm tra đồng hồ áp suất, bộ chỉ thị áp suất

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động, quan sát tình trạng và sự hoạt động của hệ thống.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Làm việc sai chức năng hoặc có hƣ hỏng.

3.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng dẫn động phanh

a. Kiểm tra trục bàn đạp phanh

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Tiến hành đạp, nhả bàn đạp phanh và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Khơng đủ chi tiết lắp ghép, phịng lỏng; - Trục xoay quá chặt;

- Ổ đỡ hoặc trục q mịn hoặc rơ

b. Tình trạng bàn đạp phanh và hành trình bàn đạp phanh

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Tiến hành đạp, nhả bàn đạp phanh và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. Nếu nhận thấy hành trình khơng đảm bảo phải dùng thƣớc đo.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Rạn, nứt, cong vênh;

- Bàn đạp không tự trả lại đúng khi nhả phanh;

- Bàn đạp phanh khơng có hành trình tự do và / hoặc dự trữ hành trình; - Mặt chống trƣợt lắp khơng chặt, bị mất hoặc q mịn.

c. Cần điều khiển phanh tay

43

- Tiến hành kéo, nhả cần điều khiển hoặc đạp, nhả bàn đạp phanh đỗ xe và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Rạn, nứt, cong vênh;

- Cóc hãm khơng có tác dụng;

- Chốt hoặc cơ cấu cóc hãm q mịn;

- Hành trình làm việc khơng đúng quy định của nhà sản xuất.

d. Van phanh điều khiển bằng tay

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Đóng, mở van và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Bộ phận điều khiển nứt, hỏng hoặc quá mòn;

- Van điều khiển làm việc sai chức năng hoặc không ổn định; Các mối liên kết lỏng hoặc có sự rị rỉ trong hệ thống.

e. Kiểm tra ống cứng, ống mềm

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không đúng vị trí, khơng chắc chắn; - Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe;

- Ống hoặc chỗ kết nối bị rò rỉ;

- Ống cứng bị rạn, nứt, biến dạng đƣờng ống hoặc quá mòn, mọt gỉ; - Ống mềm bị rạn, nứt, phồng rộp, vặn xoắn đƣờng ống hoặc quá mòn, ống quá ngắn.

f. Dây cáp, thanh kéo, cần đẩy, các liên kết

* Phƣơng pháp kiểm tra:

44 * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt khơng đúng vị trí hoặc khơng chắc chắn; - Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe;

- Rạn, nứt, biến dạng hoặc quá mòn gỉ; - Thiếu chi tiết kẹp chặt và phòng lỏng;

- Cáp bị đứt sợi, thắt nút, kẹt hoặc trùng lỏng.

g. Kiểm tra xy lanh phanh

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Rạn, nứt, vỡ, biến dạng hoặc quá mòn gỉ;

- Bị rò rỉ;

- Khơng đủ chi tiết lắp ghép, phịng lỏng.

3.2.3. Kiểm tra tổng phanh, bình chứa mơi chất

a. Tổng bơm khơng, bình chứa, các van an tồn, van xả.

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động ở áp suất làm việc. Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc các bộ phận.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đầy đủ hoặc không đúng hồ sơ kỹ thuật hoặc lắp đặt không chắc chắn;

- Áp suất giảm rõ rệt;

- Bình chứa rạn, nứt, biến dạng hoặc mọt gỉ; - Các van an tồn, van xả ,… khơng có tác dụng.

b. Các van phanh

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

45

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không đúng, không chắc chắc; - Bị hƣ hỏng hoặc rò rỉ.

c. Trợ lực phanh, xi lanh phanh chính

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt không chắc chắn; - Trợ lực hƣ hỏng hoặc khơng có tác dụng;

- Xi lanh phanh chính hƣ hỏng hoặc rò rỉ;

- Thiếu dầu phanh hoặc đèn báo dầu phanh sáng. - Nắp bình chứa dầu phanh khơng kín hoặc bị mất.

3.2.4. Kiểm tra sự làm việc và hiệu quả phanh chính

a. Sự làm việc chung

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Kiểm tra trên đƣờng hoặc trên băng thử phanh. Đạp bàn đạp phanh từ từ đến hết hành trình. Theo dõi sự thay đổi của lực phanh trên các bánh xe. * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Lực phanh không tác động trên một hay nhiều bánh xe hoặc lực đạp bàn đạp phanh không đúng quy định;

- Lực phanh biến đổi bất thƣờng;

- Chậm bất thƣờng trong hoạt động của cơ cấu phanh ở bánh xe bất kỳ.

b. Hiệu quả phanh trên băng thử

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Thử phanh xe không tải trên băng thử phanh. Nổ máy, tay số ở vị trí số khơng. Đạp phanh đều đến hết hành trình. Ghi nhận:

- Hệ số sai lệch lực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục KSL - Hiệu quả phanh toàn bộ KP

46

- Hệ số sai lệch lực phanh giữa hai bánh trên cùng một trục KSL1) lớn hơn 25%;

- Hiệu quả phanh tồn bộ của xe KP 2) khơng đạt mức giá trị tối thiểu quy định

* Chú thích:

KSL = (FPlớn–FPnhỏ)/FPlớn .100%;

Trong đó : FPlớn, FPnhỏ tƣơng ứng là lực phanh lớn hơn và nhỏ hơn của một trong hai bánh trên trục;

KP = ∑ FPi /G .100%;

Trong đó : ∑ FPi - tổng lực phanh trên tất cả các bánh xe, G - trọng lƣợng xe khi thử phanh.

c. Hiệu quả phanh trên đường

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Kiểm tra quãng đƣờng phanh hoặc gia tốc chậm dần khi phanh và độ lệch quỹ đạo chuyển động. Thử phanh xe không tải ở vận tốc 30 km/h trên mặt đƣờng bê tông nhựa hoặc bê tơng xi măng bằng phẳng, khơ, có hệ số bám không nhỏ hơn 0,6. Ngắt động cơ khỏi hệ truyền lực, đạp phanh đều hết hành trình và giữ bàn đạp phanh tới khi xe dừng hẳn. Quan sát và ghi nhận quãng đƣờng phanh SPh hoặc dùng thiết bị đo gia tốc phanh lớn nhất jPmax.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Khi phanh quỹ đạo chuyển động của xe lệch quá 80 so với phƣơng chuyển động ban đầu và xe lệch khỏi hành lang phanh 3,50 m;

- Quãng đƣờng phanh SPh vƣợt quá giá trị tối thiểu: 7,2 m

- Gia tốc chậm dần lớn nhất khi phanh jPmax không đạt mức giá trị tối thiểu: 5,8 m/s2

3.2.5. Sự làm việc và hiệu quả của hệ thống phanh tay

a. Kiểm tra sự làm việc chung

* Phƣơng pháp kiểm tra:

47 * Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Khơng có tác dụng phanh trên một bên bánh xe.

b. Hiệu quả phanh

* Phƣơng pháp kiểm tra:

- Thử phanh xe không tải ở vận tốc 15 km/h trên đƣờng, điều kiện mặt đƣờng và phƣơng pháp thử nhƣ mục 6.4.3 Phụ lục này, hoặc thử trên mặt dốc 20% hoặc trên băng thử phanh.

* Các trƣờng hợp không đạt yêu cầu:

- Thử trên đƣờng: quãng đƣờng phanh lớn hơn 6 m;

- Thử trên mặt dốc 20%: phanh đỗ không giữ đƣợc xe đứng yên trên mặt dốc;

- Thử trên băng thử phanh: Tổng lực phanh đỗ trên các bánh xe nhỏ hơn 16% so với trọng lƣợng của xe khi thử.

3.3. Xây dựng quy trình bảo dƣỡng hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser Cruiser Bảng 3. Dụng cụ chuẩn bị TT Dụng cụ Tên gọi 1 Tua vít 4 cạnh 2 Búa 3 Kìm mỏ nhọn

48 4 Kìm tháo phanh hãm 5 Dụng cụ típ 6 Tay vam 150 7 Thƣớc cặp dùng để đo

đƣờng kín trong của đĩa

8 Kìm bấm 9 Đèn pin 10 Tua vít 2 cạnh 11 Vịng và còng chẻ 12 Bộ cờ lê 13 Mỡ bò

49

3.3.1. Bảo dưỡng cơ cấu phanh

Cơ cấu phanh đƣợc chẩn đốn thơng qua các biểu hiện chung khi xác định trên toàn xe. Hiệu quả và chính xác hơn cả là nhờ việc xác định lực phanh hay mô men phanh ở các bánh xe bằng bệ thử.

* Nội dung :

1. Làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh.

2. Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch. 3. Kiểm tra hƣ hỏng chi tiết.

4. Thay thế chi tiết theo định kỳ. 5. Tra mỡ vào các bộ phận và chi tiết. 6. Lắp các chi tiết của cơ cấu phanh.

7. Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp và khe hở má phanh. * Quy trình bảo dƣỡng cơ cấu phanh

Bƣớc 1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu phanh và các dụng cụ chuyên dùng tháo lò lo, chốt lệch tâm.

- Mỡ bôi trơn, dầu phanh và dung dịch rửa. Bƣớc 2. Tháo rời và làm sạch các chi tiết cơ cấu phanh

- Tháo cơ cấu phanh trên ô tô. - Tháo rời cơ cấu phanh.

- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khơ bên ngồi các chi tiết.

Bƣớc 3. Kiểm tra bên chi tiết

- Kiểm tra bên ngoài các chi tiết: Đĩa phanh, má phanh, các đinh tán và xi lanh.

- Kính phóng đại và mắt thƣờng. Bƣớc 4. Lắp và bôi trơn các chi tiết

- Tra mỡ bôi trơn chốt lệch tâm, đai ốc điều chỉnh. - Lắp các chi tiết.

50 Bƣớc 5. Điều chỉnh cơ cấu phanh

- Điều chỉnh khe hở má phanh.

Hình 3.1. Điều chỉnh khe hở má phanh

- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dƣỡng sạch sẽ, gọn gàng. * Chú ý:

- Kê kích và chèn lốp xe an tồn.

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hƣ hỏng.

- Điều chỉnh cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹ thuật. - Cạo rà bề mặt tiếp xúc của má phanh với tang trống.

a. Kiểm tra

- Kiểm tra sự lăn trơn bằng cách kích nâng và quay các bánh xe, xác định sự va chạm của má phanh với đĩa phanh.

- Kiểm tra sự rò rỉ khi đạp phanh.

- Kiểm tra hiện tƣợng bó phanh bằng cách xác định nhiệt độ của đĩa phanh sau khi thử phanh trên đƣờng, qua mùi khét cháy của tấm ma sát (mùi khét đặc trƣng).

- Kiểm tra sự lăn trơn toàn bánh xe khi thử trên đƣờng bằng, cắt ly hợp hay nhả số về số 0. Nhận xét và đánh giá theo kinh nghiệm sử dụng.

- Kích bánh xe, kiểm tra trạng thái bó cứng bánh xe lần lƣợt qua các trạng thái: Phanh bằng phanh chân, phanh bằng phanh tay, khi thơi phanh.

51

Hình 3.2. Bình chứa dầu phanh

- Kiểm tra mức dầu trong bình chứa dầu .Nếu nằm trong khoảng MAX và MIN thì đƣợc , con nằm dƣới phần MIN thì kiểm tra xem có rỏ rỉ khơng .

c. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh:

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật ô tô: Xây dựng quy trình chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh trên xe Toyota Land Cruiser Overview (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)