Sơ đồ điện của nhóm mây tiện:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Trang bị điện - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 75 - 79)

1.Đặc điểm trang bị điện của nhóm mây tiện:

Nhóm mây tiện bao gồm nhiều kiểu mây từ cỡ nhỏ đến cỡ nặng. Truyền động chính của nó lă chuyển động vịng có cơng suất khơng đổi trong tồn bộ phạm vi điều chỉnh vận tốc Rn, còn chuyển động chạy dao lă chuyển động thẳng, cần mômen không đổi. Câc trang bị điện dùng để thực hiện câc chuyển động như:

a)Chuyển động chính :

Thực hiện chuyển động chính của mây tiện cỡ nhỏ vă trung bình chủ yếu dùng động cơ điện khơng đồng bộ ba pha lồng sóc có một hoặc hai cấp vận tốc, thơng qua hộp tốc độ.

Ở mây cỡ nặng, dùng động cơ điện một chiều kích thích song song, hệ thống điều chỉnh vận tốc F – Đ hoặc hệ thống KĐT – Đ . Phạm vi điều chỉnh vận tốc, Rn = 20  120.

Đảo chiều thực hiện bằng động cơ điện hoặc bằng ly hợp điện từ. Hêm động cơ được tiến hănh bằng phương phâp điện – cơ, hêm động năng hoặc hêm tâi sinh (ở hệ thống F – Đ).

b)Chuyển động chạy dao :

Hầu hết câc mây tiện có chuyển động chạy dao được thực hiện từ chuyển động

chính. Ở mây hạng nặng được thực hiện từ câc hệ thống truyền động riíng biệt. Phạm vi điều chỉnh chuyển động chạy dao thường lă Rs = 5  60.

c)Chuyển động phụ :

Câc chuyển động phụ trín mây tiện dùng để thực hiện : quay bơm dầu, chạy dao nhanh. Ở mây hạng nặng còn dùng để thực hiện chuyển động vă kẹp chặt ụ động, di động khối bânh răng hộp tốc độ hoặc con trượt của biến trở, di động giâ đỡ, đồ gâ, kẹp chặt chi tiết .…

Ngoăi ra, trín mây tiện cịn có câc khí cụ điện dùng để điều khiển vă điều chỉnh, câc thiết bị phụ điện-cơ như ly hợp điện từ, phanh điện từ, câc dụng cụ điện để kiểm tra vă cho tín hiệu như mây phât tốc, ampe kế, watt kế, nhiệt kế, đỉn …

2. Sơ đồ điện mây tiện T620:

Sơ đồ điện của mây tiện renvit vạn năng T620 được trình băy như sau (hình 5.1) :

Hình 5.1 : Sơ đồ điện mây tiện T620

Để thực hiện truyền động cho câc bộ phận mây, người ta dùng bốn ĐCKĐB ba pha lồng sóc: động cơ Đc (P = 10kW, n = 1450 v/f) thực hiện chuyển động chính, động cơ Đb (P = 0,125kW; n = 2800 v/f) quay bơm dung dịch lăm nguội; động cơ Đd (P = 1kW, n = 930 v/f) dùng cho hệ thống dầu ĩp, động cơ Đn (P=1kW, n = 1410v/f) dùng cho hănh trình chạy nhanh của hộp xe dao.

Đóng mây văo mạng có điện âp 220V hoặc 380V nhờ công tắc xoay Cx.

Để có điện âp khơng nguy hiểm 36V dùng cho đỉn thắp sâng Đt vă điện âp 127V cho mạch điều khiển, ta dùng biến âp B. Biến âp năy được cung cấp nguồn điện qua cầu chì 1C. Khi đóng cơng tắc Ct, đỉn Đt sâng. Một cực của đỉn được nối đất.

Khởi động động cơ Đc ,Đb, vă Đd bằng câch ấn nút khởi động K. Khi đó mạch cuộn dđy cơngtắctơ M đóng, lăm cơngtắctơ M tâc động, câc tiếp điểm thường mở M của nó ở mạch động lực vă mạch điều khiển (giữa câc điểm 2-5-3) đóng lại. Câc động cơ Đc, Đb, vă Đd được đấu văo mạng điện. Cuộn dđy côngtắctơ M được cấp điện qua tiếp điểm tự duy trì M lắp song song với nút khởi động K, do đó nút K có thể bng ra.

Khi cần thiết có thể ngắt động cơ của bơm dung dịch lăm nguội Đb bằng công tắc xoay 2Cx, vă ngắt động cơ Đd bằng phích cắm Fc (động cơ Đd chỉ được lắp văo khi sử dụng băn dao truyền động bằng dầu ĩp).

Sau khi gia công xong chi tiết, ly hợp ma sât đĩa mở ra, sẽ lăm tiếp điểm thường mở của cơng tắc hănh trình 1CH đóng lại. Mạch cuộn dđy rơle thời gian RT đóng, lăm nó tâc động, tiếp điểm thường đóng mở chậm RT (giữa điểm 3-4) ngắt mạch cuộn dđy côngtắctơ M sau một thời gian nhất định. Côngtắctơ M mở câc tiếp điểm chính của nó trong mạch động lực, ngắt câc động cơ Đc, Đb vă Đd ra khỏi mạng điện. Rơle RT lă rơle thời gian khơng khí (ở loại mây mới dùng rơle thời gian điện tử). Tâc dụng của nó lă tự động ngắt động cơ khi thời gian chạy không quâ dăi, hạn chế thời gian động cơ chạy khơng một câch vơ ích vă lăm việc với hệ số công suất thấp. Nếu thời gian chạy không ngắn hơn thời gian chỉnh định của rơle RT, thì rơle khơng thể ngắt mạch động cơ.

Dừng động cơ cịn có thể tiến hănh bằng câch ấn nút dừng D.

Động cơ chạy dao nhanh Đn được khởi động bằng côngtắctơ N. Côngtắctơ năy tâc động khi công tắc hănh trình 2CH đóng, nhờ quay trục phụ lắp trín hộp xe dao (ở mây mới thì bấm nút trín đầu tay gạt). Ngắt toăn bộ hệ thống điện được thực hiện khi vặn cơng tắc 1Cx về vị trí “Mở”.

Trong sơ đồ điện còn dùng ampe kế A lắp văo một pha của mạch động cơ chính. Vịng chia độ của ampe kế có ba phần: phần khắc độ mău trắng bín trâi chỉ mây chạy không vă lăm việc với phụ tải nhỏ, phần mău đen ở giữa chỉ phụ tải đạt từ 85  100% vă phần chia độ mău trắng bín phải chỉ quâ tải.

Câc động cơ vă thiết bị điều khiển được bảo vệ ngắn mạch bằng câc cầu chì 1C, 2C, 3C vă 4C. Câc động cơ được bảo vệ quâ tải bằng câc rơle nhiệt 1RN, 2RN vă 3RN. Bảo vệ trạng thâi 0 được thực hiện bằng câc cơngtắctơ có câc cuộn dđy tự động ngắt mạch động cơ khi điện âp giảm đến 85% điện âp định mức .

3. Sơ đồ điện mây tiện revôlve 1340:

Mây tiện revôlve 1340 lă loại mây dùng để gia công chi tiết từ phơi thanh có đường kính đến 40mm . Đặc điểm của nó lă việc thay đổi số vịng quay trục chính vă lượng chạy dao được thực hiện tự động khi quay đầu revôlve, nhờ câc ly hợp điện từ lắp trong câc xích truyền động. Điều khiển câc ly hợp điện từ nhờ trống điều khiển quay đồng bộ với đầu revơlve tâc động lín câc cơng tắc hănh trình.

Sơ đồ điện của mây 1340 được thể hiện như sau (hình 5.2):

Chuyển động chính vă chuyển động chạy dao do ĐCKĐB ba pha lồng sóc Đc có cơng suất 7kW thực hiện. Động cơ Đb quay bơm dung dịch lăm nguội vă động cơ Đk dùng để kẹp chặt phôi thanh. Đóng mây văo mạng điện nhờ cầu dao Cd..

Khi gia công phôi thanh, ống kẹp phơi cần điều chỉnh để nó có thể ấn cơng tắc hănh trình 1CH, chuẩn bị khởi động mây. Nhả phơi, phóng phơi vă kẹp phôi đều được tiến hănh nhờ động cơ Đk .

Khi ấn nút “kẹp” Kp, côngtắctơ Mk tâc động, đóng tiếp điểm chính của nó ở mạch động lực vă lăm động cơ Đk chuyển động. Ở vị trí ban đầu, cơng tắc hănh trình 2CH bị ấn. Do đó, phải tiếp tục ấn nút Kp trong một thời gian, để cơng tắc hănh trình 2CH bng ra trong một chu kỳ nhả- phóng- kẹp- phơi. Lúc năy, mạch tự duy trì được đóng kín, nín ta có thể bng nút Kp.

Khi cơngtắctơ Mk đóng, tiếp điểm thường đóng Mk của nó ở mạch cuộn dđy nam chđm ly hợp điện từ 2Nc mở ra, nam chđm ly hợp Nc bị ngắt , mở cơ cấu hêm khi kẹp phơi.

Hình 5.2 : Sơ đồ điện mây tiện Revôlve 1340

Cuối chu kỳ kẹp, cơng tắc hănh trình 2CH lại bị ấn, ngắt mạch cơngtắctơ Mk. Do đó, động cơ Đk dừng lại. Cùng lúc, tiếp điểm thường đóng Mk trong mạch ly hợp điện từ 2Nc đóng lại, lăm hêm cơ cấu kẹp phơi.

Để điều khiển chuyển động chính, ngoăi nút khởi động K vă nút dừng D, người ta còn dùng tay gạt điều khiển với ba vị trí:

-Vị trí lăm việc : nó ấn cơng tắc hănh trình 3CH. -Vị trí hêm: nó ấn cơng tắc hănh trình 4CH .

-Vị trí giữa: hai cơng tắc hănh trình 3CH vă 4CH nhả ra.

Khi tay gạt điều khiển ở vị trí lăm việc vă ấn nút K, mạch côngtắctơ Mb được khĩp kín, lăm khởi động động cơ bơm dầu Đb . Cùng lúc cơngtắctơ T tâc động, đóng động cơ chính Đc .

Thay đổi số vịng quay trục chính vă lượng chạy dao nhờ thùng điều khiển đóng mở câc ly hợp điện từ trong hộp tốc độ vă hộp chạy dao .

Dừng động cơ chính được thực hiện khi tay gạt điều khiển ở vị trí hêm hoặc ở vị trí giữa. Khi tay gạt điều khiển ở vị trí giữa, cơng tắc hănh trình 3CH mở, câc côngtắctơ Mb vă T bị ngắt mạch, động cơ Đb vă Đc dừng lại.

Khi tay gạt điều khiển ở vị trí hêm, động cơ Đb vă Đc dừng, vì tiếp điểm thường đóng 4CH mở, đồng thời ly hợp hêm điện từ 1Nc tâc động, do tiếp điểm thường mở 4CH đóng. Trục chính được hêm lại. Để mở ly hợp hêm, cần phải quay tay gạt điều khiển sang vị trí giữa hay vị trí lăm việc, để nhả cơng tắc hănh trình 4CH.

Nếu ta ấn nút K khi tay gạt điều khiển ở vị trí giữa, động cơ Đc vă Đb chỉ lăm việc trong thời gian nút K bị ấn. Khi tay gạt điều khiển ở vị trí hêm, khơng thể khởi động động cơ Đc vă Đb , vì tiếp điểm thường đóng của cơng tắc hănh trình 4CH mở.

Đảo chiều trục chính để lùi băn ren sau khi cắt ren xong, được thực hiện bằng câch ấn nút đảo chiều Kđ. Lúc năy, tiếp điểm thường đóng của nút Kđ ngắt mạch côngtắctơ T vă tiếp điểm thường mở của Kđ đóng mạch cơngtắctơ N, lăm cho động cơ Đc đảo chiều. Trong trường hợp năy, mạch cuộn dđy ly hợp điện từ 4Lđ đóng. Nếu như trục chính quay thuận, ly hợp 3Lđ đóng vă 4Lđ mở, thì khi đảo chiều, ly hợp 3Lđ mở vă 4Lđ đóng, lăm tăng vận tốc trục chính. Nếu như trục chính quay thuận mă ly hợp 4Lđ đóng thì khơng thể thay đổi số vịng quay trục chính khi đảo chiều.

Khi buông nút ấn Kđ, cơngtắctơ N mở vă T đóng, trục chính lại quay thuận với vận tốc ban đầu.

Khi cắt ren chỉ được sử dụng một trong hai dêy số vòng quay thấp của trục chính (60, 100 vă 150, 265 v/f), tức lă chỉ được ấn công tắc 1Ct vă không ấn công tắc 2Ct (xem sơ đồ đấu dđy của bộ điều khiển). Do đó, khi ấn nút Kđ, trục chính chỉ đảo chiều với số vòng quay 100 hoặc 265 v/f. Nếu như ta ấn nút Kđ khi công tắc 2Ct ấn để đóng ly hợp 2Lđ, thực hiện một trong những số vịng quay cao, thì khơng thể đảo chiều, vì tiếp điểm thường đóng của cơng tắc 2Ct trong mạch cuộn dđy côngtắctơ N mở ra. Như thế, ta ngăn ngừa được việc đảo chiều với số vòng quay lớn (800 hoặc 2000 v/f).

Câc công tắc từ 5Ct đến 8Ct của bộ điều khiển dùng để đóng mở câc ly hợp điện từ 5Lđ… 8Lđ, thực hiện câc lượng chạy dao tương ứng như trín sơ đồ câc lượng chạy dao.

Khi ấn nút D, tất cả câc động cơ đều dừng lại.

Nhược điểm của hệ thống truyền động năy lă không thể thực hiện truyền động vô cấp vă điều chỉnh trước vận tốc của trục chính.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Trang bị điện - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 75 - 79)