1.6.ĐỌC BẢN VẼ HÌNH CHIẾU VẬT THỂ

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật dung sai - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 64 - 65)

b Cách vẽ hình chiếu của ổ đỡ trục: (Hình 4 17 ).

1.6.ĐỌC BẢN VẼ HÌNH CHIẾU VẬT THỂ

Khi đọc bản vẽ, phải đối chiếu giữa các hình chiếu của vật thể, phân tích hình dạng bằng cách chia ra các phần. Vận dụng các tính chất hình chiếu của các yếu tố hình học cơ bản : điểm, đường, mặt để hình dung từng bộ phận của vật thể đi đến hình dung tồn bộ vật thể. Vì vậy khi đọc bản vẽ phải biết cách phân tích hình dạng vật thể.

* Ví dụ 1: Đọc bản vẽ nắp ổ trục ( Hình 4 - 20 ). 1.6.1. Đọc hình chiếu :

Hình chiếu đứng là hình chiếu chủ yếu, sau đó đọc các hình chiếu khác. Cần xác định rõ các phương chiếu của các hình chiếu và sự liên hệ giữa các hình chiếu đó và chia vật thể ra từng phần. Từ hai hình chiếu ta có thể chia nắp

Hình 4 - 20

1.6.2.Phân tích từng phần : ( Hình 4 - 21 ).

- Phần giữa của nắp ổ trục có hình chiếu đứng là một nửa hình vành khuyên, hình chiêu bằng là hình chữ nhật. Đối với hình chiếu của khối hình học cơ bản ta biết đó là hình chiếu của nửa ống trụ ( Hình 4 - 21a ).

- Phần bên phải và phần bên trái có dạng hình hộp chữ nhật phía đầu vê trịn, ở giữa lỗ hình trụ, nên hình chiếu đứng thể hiện bằng các nết đứt

( Hình 4 - 21b,c ).

- Phần trên có hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là đường trỏn, đó là hình chiếu của ống trụ. Các nét khuất ở hình chiếu đứng thể hiện lịng ống. Hai cạnh đáy của hai hình chữ nhật ở hình chiếu đứng là đường cong thể hiện giao tuyến của ống trụ đó với hình trụ phần giữa (Hình 4 - 21d ).

Hình 4 - 21

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật dung sai - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 64 - 65)