(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Bảng 2.1:Bảng tổng hợp đầu tư trong nước theo thành phần qua các năm
Năm Đầu tư trong nước Khu vực tư nhân Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân/ Đầu tư trong nước Khu vực nhà nước/ Đầu tư trong nước
(nghìn tỷ) (nghìn tỷ) (nghìn tỷ) (%) (%)
2004 214,30 69,50 144,80 32,43% 67,57%
2005 276,90 104,90 172,00 37,88% 62,12%
2007 387,80 187,80 200,00 48,43% 51,57% 2008 447,40 263,00 184,40 58,78% 41,22% 2009 523,00 278,00 245,00 53,15% 46,85% 2010 615,80 299,50 316,30 48,64% 51,36% 2011 651,00 309,40 341,60 47,53% 52,47% 2012 759,30 385,00 374,30 50,70% 49,30% 2013 851,00 410,50 440,50 48,24% 51,76% Cộng 5486,00 2798,00 2985,00 48,25% 51,75%
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
- Trong thời gian từ 2004 – 2007: ty trọng vốn đầu tư trong nước ln có xu hướng tăng dần và chiếm khá cao trong t ổng vốn đầy tư (cao nhất là năm 2007 với ty lệ 83,96%). Tuy nhiên, từ năm 2008 – 2013, ty trọng này đang có xu hướng giảm nhiều so với giai đoạn 2004 – 2007, sự sụt giảm ty trọng vốn đầu tư trong nước là do chủ trương cắt giảm đầu tư công trong thời gian qua khiến cho vốn đầu tư của chính phủ giảm mạnh.
Số liệu tại bảng trên cho thấy: Tổng vốn đầu tư trong nước đã liên tục tăng từ 214,30 nghìn ty đồng năm 2004 lên 851,00 nghìn ty đồng năm 2013 (tăng 3,97 lần). Trong đó, khu vực tư nhân tăng 5,91 lần và khu vực đầu tư của chính phủ tăng 3,04 lần. Nhìn chung, quy mô vốn cho đầu tư trong nước đ ều tăng trong thời gian từ 2004 – 2013, tuy nhiên có xu hướng chững lại trong cả hai khu v ực năm 2011 và 2012. Điều này một phần là do trong năm 2011, Chính phủ thực hiện rà soát, cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư nhằm sử dụng hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 và năm 2012triển khai thực
hiện chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ.
Về cơ cấu vốn đầu tư:Vốn đầu tư của khu vực nhà nước có xu hư ớng giảm dần ty trọng trong vốn đầu tư trong nước toàn b ộ giai đoạn khoảng 10 năm 2004 – 2013. Điều này phản ánh thực tế chính phủ đã nỗ lực cắt g iảm chi tiêu công nh ằm sử dụng hiệu quả, tăng cường quản lý đầu tư từ vốn đầu tư của chính phủ và cơng cuộc cổ phần hóa.
2.4.Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây
2.4.1. Mối quan hệ giữa FDI và GDP
Mac.Dougall (1960) đã đề xuất một mơ hình lý thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư.
FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác nhau. Theo cách tiếp cận hẹp, tác động đối với tăng trưởng của FDI thường được thông qua kênh đầu tư và gián tiếp thông qua các tác động tràn. Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp lực buộc nước sở tại phải nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà trước hết là cải thiện mơi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí giao dịch cho các nhà đầu tư nước ngồi, tăng hiệu suất của vốn và rốt cuộc là tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Một số ý kiến cịn cho rằng FDI có thể làm tăng đầu tư trong nước thông qua tăng đầu tư của các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là những doanh nghiệp trong nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản
phẩm từ các doanh nghiệp FDI. Đồng thời, các chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng của chính phủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI hơn cũng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước hình thành và phát triển.
Borensztein (1998) khảo sát tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia, sử dụng dữ liệu về dịng vốn FDI từ các nước cơng nghiệp đến 69 nước đang phát triển trong hơn hai thập ky qua. Kết quả hồi quy chính chỉ ra rằng FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế mặc dù mức độ tác động này phụ thuộc vào nguồn nhân lực có sẵn trong nền kinh tế. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng tìm thấy FDI tác động tích cực đến đầu tư trong nước mặc dù tác động này không mạnh lắm. FDI là một phương pháp quan trọng cho việc chuyển giao cơng nghệ, góp phần vào sự tăng trưởng tương đối nhiều so với đầu tư trong nước, khi ty lệ FDI trên GDP tăng 0.5% sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 0.3 điểm phần trăm mỗi năm. Tuy nhiên, FDI góp phần vào tăng trưởng kinh tế chỉ khi khả năng hấp thụ đầy đủ các cơng nghệ tiên tiến có sẵn trong các nền kinh tế nhận đầu tư.
Chowdhury và Mavrotas (2003) kiểm tra các mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu liên quan đến dữ liệu chuỗi thời gian cho giai đoạn 1969-2000 cho ba nước đang phát triển là Chilê, Malaysia và Thái Lan. Đầu tiên tác giả kiểm tra thứ tự liên kết giữa GDP và FDI trong ba quốc gia.Sau đó tìm bước trễ tối ưu thông qua kiểm nghiệm Akaike's final prediction error (FPE).Thứ ba là tiến hành kiểm nghiệm để xác định xem có sai lệch trong kết quả hay không. Cuối cùng tiến hành mô phong bootstrap để thực hiện các thử nghiệm Toda- Yamamoto. Tại Chi lê, độ trễ tối ưu của FDI trong phương trình GDP bằng 0, cho thấy rằng FDI không ảnh hưởng đến GDP.Mặt khác độ trễ tối ưu của GDP trong phương trình FDI là 2. Điều này cho thấy sự hiện diện của một quan hệ nhân quả
một chiều từ tăng trưởng kinh tế đến thu hút FDI. Kết quả tại Malaysia và Thái Lan khá giống nhau. Ở cả hai nước, GDP có độ trễ tối ưu trong phương trình FDI, trong khi FDI cũng có độ trễ tối ưu trong phương trình GDP. Điều này cho thấy có mối quan hệ nhân giữa 2 biến ở Malaysia và Thái Lan
Bengoa và Sanchez- Robles (2003) điều tra các mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế sử dụng dữ liệu bảng cho 18 nước Châu Mỹ Latinh trong thời gian từ năm 1970-1999. Bằng kiểm định Hausman, các tác giả rút ra kết luận: mở cửa kinh tế là yếu tố quyết định dịng vốn FDI vào các quốc gia đó, đồng thời FDI có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng kinh tế.
Har Wai Mun (2008) nghiên cứu về mối liên hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Malaysia. Tác giả sử dụng phương pháp OLS để phân tích số liệu lấy từ IMF trong khoản thời gian 1970-2005. Cụ thể khi ty lệ FDI tăng trưởng 1% sẽ thúc đẩy ty lệ kinh tế tăng trưởng 0.046072%. Kết quả cho thấy FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Malaysia.
Samrat Roy (2012) nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á trong khoản thời gian từ năm1975 đến 2010. Bằng phương pháp ECM, tác giả tìm ra cứ 1% tăng thêm của FDI thúc đẩy GDP bình quân đầu người tăng thêm 1.119% ở Singapore. Ở các nước Malaysia, Thái Lan, Philippines tác giả cũng tìm thấy bằng chứng FDI thúc đẩy kinh tế phát triển. Điều chứng to FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Ở Việt Nam các nghiên cứu về FDI nói chung là khá nhiều, tuy nhiên chỉ có một số nghiên cứu đi sâu xem xét tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế. Nguyễn Mại (2003) và Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) đã nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI ở Việt Nam cho tới năm 2002 và đều đi đến kết luận chung rằng FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh đầu tư và cải thiện nguồn nhân
lực. Tác động tràn của FDI cũng xuất hiện ở ngành công nghiệp chế biến nhờ di chuyển lao động và áp lực cạnh tranh. Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng (2003) rút ra một số bài học cho Việt Nam bằng cách so sánh chính sách thu hút FDI ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời kỳ 1979-2002. Đồn Ngọc Phúc (2003) phân tích thực trạng của FDI trong thời kỳ 1988-2003 và kết luận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn FDI.
2.4.2.Mối quan hệ giữa FDI và DI
Sevil (2013) dùng phương pháp phân tích dữ liệu bảng cho khoảng thời gian từ 1980 – 2008 của 13 nước trong đó 7 nước được phân loại là nhiều dầu mo và 6 nước cịn lại là khơng có hoặc ít dầu mo bằng kỹ thuật ước lượng GMM. Kết quả thực nghiệm của các tác giả cho thấy dòng vốn FDI đã chèn lấn đầu tư trong nước, đặc biệt là trong 13 quốc gia được lựa chọn để phân tích tại các nước giàu dầu mo cũng như nước nghèo dầu mỏ. Trong những năm 1990, do chính phủ các nước có sự bảo hộ đối với đầu tư trong nước và ngăn cản đầu tư trực tiếp nước ngoài nên khơng thu hút được FDI. Do đó, sau khoảng thời gian này, đầu tư trong nước khơng có khả năng cạnh tranh nên đã bị FDI hoạt động hiệu quả hơn chèn lấn.
Agosin (2005) nghiên cứu mơ hình lý thuyết cho đầu tư bao gồm biến FDI, ước lượng biến này và kiểm định với dữ liệu bảng cho khoảng thời gian từ 1971 – 2000 và 3 thập ky liên quan. Mơ hình được chạy cho 12 nước cho 3 khu vực đang phát triển (Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La tinh), bài nghiên cứu đã chỉ ra kết quả tốt nhất là FDI đi vào trong đầu tư nội địa và khơng thay đổi, cũng có một số khu vực nhất định vào những thời kỳ nhất định, FDI lấn át đầu tư nội địa. Cụ thể là dường như ở Châu Mỹ La tinh, FDI đã lấn át đầu tư trong nước.
Aitken (1999),với dữ liệu nghiên cứu từ những năm 1976 – 1989 thông qua phương pháp ước lượng OLS và phương pháp ước lượng bình phương bé nhất có trọng số, kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy:
• Đầu tiên, đối với các nhà máy có số lượng cơng nhân ít hơn 50 người thì sự gia tăng trong ty lệ vốn góp của chủ sở hữu nước ngồi thì có tương quan đến sự gia tăng trong năng suất lao động. Điều này chứng to rằng, các nhà máy thì được hưởng lợi từ lợi thế sản xuất của vốn chủ sở hữu nước ngồi.
• Thứ hai, các tác giả thấy rằng sự gia tăng sở hữu nước ngồi có tác động tiêu cực đến năng suất của tồn bộ các cơng ty nội địa trong cùng ngành.
• Cuối cùng, ảnh hưởng thuần của vốn sở hữu nước ngoài lên nền kinh tế là khá nho. Ở các công ty liên doanh thì có lợi ích từ đầu tư nước ngồi nhưng khơng có bằng chứng nào cho thấy hiệu ứng lan tỏa cơng nghệ từ các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đối với các cơng ty nội địa.
Kamaly (2014) sử dụng dữ liệu trên 16 quốc gia đang nổi lên trong khoảng thời gian 30 năm, mơ hình thực nghiệm được ước tính là một hệ phương trình mà trong đó, mỗi phương trình đại diện cho một quốc gia. Bằng việc sử dụng ước lượng OLS cho hệ phương trình nêu trên, tác giả đã cho thấy bằng chứng rằng: tác động của FDI lên DI ở từng quốc gia cụ thể. Tuy nhiên, trong hầu hết các nước, FDI có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đối với với DI. Trong giai đoạn tiếp theo, FDI có thể lấn át DI. Trong hầu hết các nước trong mẫu nghiên cứu, trong dài hạn thì FDI có tác động trung lập DI.Việc FDI thúc đẩy hay là lấn át DI chỉ thấy trong số ít quốc gia.
2.4.2. Mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP
Lautier (2012) vớidữ liệu 68 quốc gia trong một thời gian dài từ 1984 – 2004, đã nghiên cứu cho thấy:
• Đầu tư trong nước là một chất xúc tác mạnh mẽ cho đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển.Ngoài ra, đầu tư trong nước dường như là một yếu tố dự báo tốt cho dịng vốn đầu tư nước ngồi trong tương lai.
• Việc thúc đẩy đầu tư vào các doanh nghiệp trong nước sẽ dẫn đến dòng vốn FDI nhiều hơn. Các nước đang phát triển sẽ được hưởng lợi từ các biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư trong nước và hiệu quả đầu tư tốt hơn sẽ có hiệu quả kích thích FDI. Bằng chứng cho thấy đáng chú ý rằng chính sách cơng nghiệp, nhằm nâng cao lợi nhuận và phạm vi đầu tư trong nước sẽ có hiệu quả để tăng dòng vốn FDI.
• Tác động giữa FDI và GDP là tác động hai chiều và FDI thì có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Naser TAWIRI (2010) nghiên cứu tác động của đầu tư trong nước đến tăng trưởng kinh tế của Libya từ năm 1962 đến năm 2008. Bằng phương pháp hồi quy OLS, tác giả phân tích mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế thể hiện ở GDP bình quân đầu người thực sự ở Libya trong thời gian dài và kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn. Phân tích cho thấy các biến đồng liên kết và tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Kiểm tra mối quan hệ nhân quả chỉ ra sự tồn tại một mối quan hệ nhân quả trong các điều khoản dài và ngắn hạn của đầu tư và tăng trưởng. Những thay đổi của đầu tư trong nước giúp giải thích những thay đổi trong tăng trưởng kinh tế, được giải thích là do việc đầu tư một phần doanh thu của dầu của một số dự án dẫn đến sự gia tăng GDP bình quân đầu người và do đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngồi ra tác giả nhận thấy có tác động một chiều từ
GDP đến lao động, điều này do sự gia tăng trong ty lệ tăng trưởng dẫn đến khả năng phục hồi của nền kinh tế, tăng cơ hội việc làm và thu hút lao động trong nền kinh tế Libya.
Sajid Anwar (2010) phân tích dữ liệu Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 để nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Phân tích cho thấy FDI là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tốc tốc độ tăng trưởng của Việt Nam. Với mức ý nghĩa 1%, khi cố định các biến khác, tăng một ngàn đồng Việt Nam FDI đầu tư vào Việt Nam sẽ góp phần gia tăng khoảng 0.000054% trong tăng trưởng kinh tế. Yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam là xuất khẩu, chi tiêu chính phủ, mức độ phát triển của thị trường tài chính, sự phát triển của lực lượng lao động, học tập….Với mức ý nghĩa 5%, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến FDI Việt Nam. Khi cố định các biến khác, gia tăng 1% trong tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự gia tăng FDI bình quân đầu người khoảng 993,000 đồng. Điều này cho thấy tăng trưởng kinh tế gửi một tính hiệ tích cực cho các nhà đầu tư nước ngồi. Nó cũng cho thấy quy mơ thị trường ngày càng lớn hơn để đầu tư vào Việt Nam.Hệ số ước lượng của đầu tư trong nước là dương và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% cho thấy FDI có mối quan hệ với nhau. Mức độ kỹ năng của lực lượng lao động là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng FDI tại Việt Nam. Sự gia tăng ty lệ lực lượng lao động có tay nghề dẫn đến một sự gia tăng đáng kể trong FDI tại Việt Nam. Hệ số của chi phí lao động âm có ý nghĩa ở mức 1%, điều này cho thấy tăng chi phí lao động tại Việt Nam có thể giảm FDI. Tác động của phát triển cơ sở hạ tầng đến FDI là tích cực và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.Cuối cùng, ty giá thực tế tại Việt Nam bị giảm có xu hướng làm tăng FDI và