PHẦN 2 : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC ÉP ỔI ĐÓNG HỘP
3. Các thiết bị sử dụng trong công nghệ
3.3 Máy chần trục xoắn
1-Phễu nhận nguyên liệu 2-Chỗ chuyển nguyên liệu ra
a-Máy xe dao cong 1-Phễu nhận nguyên liệu 2-Trục đĩa quay
3-Lưỡi dao cong
3.5 Máy chà cánh đập
1-Máng xoắn tải nguyên liệu 2-Phễu nhận
3-Bơi chèo chuyển nguyên liệu 4- Cánh đập
5- Trục quay 6-Mặt rây
7-Của tháo bã chà
3.6 Thiết bị đồng hóa một cấp sử dụng áp lực cao
3-Bộ phận tạo khe hẹp
4-Hệ thống tạo thủy lực đối áp 5-Khe hẹp
1-Thùng chứa 2-Bình bài khí 3-Vịi phun
4-Thiết bị truyền nhiệt 5-Bơm
6-Ống ruột gà
III. Ngăn làm nguội sơ bộ IV. Ngăn làm nguội
b.Thiết bị thanh trùng 1, 2-Chân máy 3-Ốc xiết 4, 5-Địn ngang 6-Bản mỏng 7-Tấm ngăn
8-Khung của ngăn duy trì 9-Hai đầu ép
10-Ngăn nâng nhiệt sơ bộ 11-Ngăn thanh trùng 12-Ngăn duy trì 13-Ngăn làm nguội c.Bản mỏng lượn sóng
3.9 Máy rót chất lỏng theo phương pháp thể tích .
4-Van 5-Mâm trên 6-Hộp 7-Mâm dưới 8-Trục b.Lúc đang rót 2-Bình đong 3-Trục rỗng 10-Lò xo
4. Chỉ tiêu đánh giá sản phẩm:
Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6096-2004, TCVN 6297-1997) về chỉ tiêu chất lượng sản phẩm nước giải khát, ta xây dựng chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm nước ổi như sau:
4.1. Chỉ tiêu vi sinh vật:
Tên chỉ tiêu Mức
Tổng số VSV hiếu khí (số khuẩn lạc/ml), khơng lớn hơn 102
Escherichia.Coli(số con/l), khơng lớn hơn Khơng được có
Clostridium.perfringens Khơng được có
VK gây nhày (Leuconostoc) Khơng được có
Nấm men-mốc (số khóm nấm/ml),khơng lớn hơn Khơng được có
Staphylococcus Aureus Khơng được có
4.2. Chỉ tiêu cảm quan:
Có hương vị, màu sắc đặt trưng của nước ổi.
Cho phép sự lắng nhẹ của thịt quả ở đáy bao bì nhưng khi lắc nhẹ hoặc khuấy trộn phải phân tán đều.
4.3. Chỉ tiêu hóa học:
Độ đầy của hộp: mức tối thiểu của nước ổi phải chiếm ít nhất 90% dung tích của nước cất chứa đầy trong hộp đóng kín ở 200C.
Hàm lượng chất khơ hịa tan:
Hàm lượng chất khơ hịa tan của nước ổi tự nhiên không nhỏ hơn 10% (đo bằng chiết quang kế ở 200C), không kể lượng đường cho thêm vào, không chỉnh acid và đọc là “độ Brix”.
Hàm lượng đường: không nên quá 25g/kg thêm vào. Hàm lượng acid: theo thỏa thuận của khách hàng.
Chất chống tạo bột: nếu sử dụng thì lượng tối đa cho phép là 10 mg/kg. Kim loại nặng: theo qui định của bộ Y tế .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Văn Việt Mẫn, “ Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống, tập 1“, nhà xuất bản đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[2]. Lê Bạch Tuyết, “Các q trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm”, nhà xuất bản Giáo dục.
[3]. Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, “Quá trình và thiết bị cơng nghệ hóa học và thực phẩm,tập 3”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh .
[4]. Đống Thị Anh Đào, “Kỹ thuật bao bì thực phẩm”, nhà xuất bản đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.