̅
(các đại lượng M có thể thay bằng khối lượng G, chi số N hoặc độ dày T) 2. Hệ số không đều H ̅ ̅ (%) 3. Độ lệch qu n phư ng và hệ số ph n tán Theo khố l ợng : √ ̅ heo ch số : √∑ ̅̅̅ (%) heo độ dày : √∑ ̅ ; (%)
Xác định độ không đều theo bề dày của sợi thô
Để đánh giá độ không đều theo bề dày c a bán sản ph m ( cúi, sợi thơ có thể dùng nhiều loại dụng cụ khác nhau.
ưới đ y giới thiệu phư ng pháp thí nghiệm xác định độ khơng đều theo bề dày sợi th c hiện trên các loại máy (dụng cụ) khác nhau.
Dụng cụ OHP:
Ổ 1 có các rãnh dẫn sợi đặt trên bàn quay 2. ác rãnh có kích thước phù hợp với sợi thơ có chi số khác nhau. ốc 3 xác định vị trí c a ổ dẫn sợi so với chốt tiếp xúc 4. Puli 7 g n vào tay đ n 6 và tiếp xúc với bánh xe lệch tâm 8. Ở phía đ u t do
c a tay đ n có đặt tải trọng 9 ( quả nặng). ưới tác dụng cuả tải trọng làm cho vít 16 g n trên tay đ n 6 éo xuống thanh khía 10 làm quay bánh r ng 11 do đó kim 12 g n với bánh r ng bị lệch đi. Trên kim có l p ng i b t để vẽ biểu đồ biểu thị s thay
đổi bề dày sợi thô.
ũng có thể nhìn thấy tr c tiếp s thay đổi bề dày sợi thơ khi thì nghiệm thể hiện qua thang vạch 13 với giá trị m i vạch là 0,01mm.
Sợi thô được tháo ra t ống sợi rồi luồn sợi qua rãnh c a ổ dẫn sợi 1. ưới tác dụng quay c a cặp suốt (trong đó suốt 14 bằng kim loại cịn suốt 15 bọc chất dẻo tổng hợp) làm cho sợi di chuyển theo t ng chu kỳ. Nh quả nặng 9 mà suốt 15 ép vào suốt 14. Khi chốt tiếp xúc 4 n ng lên l c đó cặp suốt quay và sợi thô di chuyển
t do dọc theo khe rãnh. Khi cặp suốt ng ng quay ( và do đó sợi thơ cũng ng ng di chuyển) l c đó chốt tiếp xúc 4 hạ xuống và đo được bề dày c a sợi thô trên thang
vạch 13 và vẽ thành biểu đồ.
Nếu như chốt tiếp xúc khi hạ xuống chạm sát đáy rãnh dẫn sợi l c đó vẽ được đư ng 0 trên biểu đồ, t đó tính được bề dày c a sợi thơ và kim 12 ch vào vạch 0
trên thang vạch 13. Dùng ốc 17 để điều ch nh và tr c tiếp vặn vít 16 để định vị 0 c a kim.
Trình tự thí nghiệm:
1. Đặt ổ dẫn sợi và chốt tiếp xúc phù hợp với chi số ( độ dày) sợi thơ thí
nghiệm. Xoay bàn quay quay 2 để định vị trí c a ổ dẫn sợi và xoay v ng đế để định vị trí c a chốt tiếp xúc. Khi thí nghiệm loại sợi thơ b c 1 l c đó đặt chốt tiếp xúc phù hợp với rãnh c a ổ dẫn sợi có ghi 1 5mm; theo cách đó với sợi thơ b c 2 – o,5mm b c 3-0,3mm;cịn sợi thơ b c 4- 0,2mm.
2. Sử dụng quả nặng 9 có khối lượng phù hợp với các loại sợi thơ như sau: sợi thô b c 1-1700g; b c 2-1300g; b c 3- và b c 4- 911g.
3. Nhấc tay đ n 6 ra khỏi chốt hãm phía trên và đặt nhẹ cho chốt tiếp xúc và chạm với đáy rãnh dẫn sợi.
5. L p giấy vẽ biểu đồ vào dụng cụ sau đó vặn chặt ốc để gi bằng giấy.
6. Dùng ốc điều ch nh để đưa kim 12 về vị trí 0 sau đó cố định. Lúc này bánh xe lệch tâm phải nằm vị trí như hình vẽ.
7. Dùng ống hút rỏ m c vào ng i b t và đặt sao cho ngòi bút tiếp xúc với giấy vẽ biểu đồ.
8. Tháo bỏ lớp sợi bên ngồi c a ống sợi thơ thí nghiệm rồi đặt sợi vào đ ng vị trí trên dụng cụ.
9. Xác định đư ng vạch 0 trên giấy biểu đồ. Muốn v y, cho dụng cụ việc và vẽ thành biểu đồ biểu diễn một số chu kỳ thay đổi bề dày sợi. Nh ng chu kỳ đó sẽ biết được đư ng vạch 0 c a biểu đồ.
10. N ng tay đ n lên giá trên và cố định bằng chốt hãm. Sau đó sợi thơ luồn qua vòng dẫn đến rãnh dẫn sợi rồi qua cặp suốt. Muốn v y, dùng tay xoay nhẹ suốt phía trên để sợi truyền qua cặp suốt.
11. Hạ tay đ n xuống và đặt nhẹ chốt tiếp xúc vào rãnh dẫn sợi. Tiếp tục cho dụng cụ làm việc và vẽ thành biểu đồ (hình 31) biểu diễn 100 chu kỳ đối với ống sợi thô ( m i máy sợi thơ c n thí nghiệm 2 ống sợi lấy hai phía máy).
12. Sau khi thí nghiệm m i ống sợi thô c n kiểm tra vị trí 0 c a bút trên giấy biểu đồ ( như mục 9). Nếu có s sai lệch c n lau sạch rãnh c a ống dẫn sợi
13. Khi kết thúc thí nghiệm phải ng t mạch điện nối với dụng cụ sợi thô ra khỏi rãnh dẫn sợi. Nhấc quả nặng ra khỏi tay đ n. Đưa ng i ra khỏi giấy biểu đồ và lau sạch m c. Sau đó nhấc tay đ n lên và hãm lại để cặp suốt trong trạng thái t do (khơng có l c nén).
14. Cuối cùng lấy giấy biểu đồ ra khỏi dụng cụ. n cứ vào đư ng diễn xác định được độ không đều theo bề dày sợi.
Cách xác định độ không đều sợi thô
Theo biểu đồ, T biểu đồ ( hình 31) tiến hành như sau:
1. Kẻ đư ng A- theo các điểm c a ngịi bút vẽ trên giấy biểu đồ khi khơng có sợi thơ.
2. Xác định khoảng cách t đư ng A- đến các điểm c a biểu đồ (a1 …..an). ùng phư ng pháp tổng để đánh giá kết quả thí nghiệm
3. Khi khơng có giấy biểu đồ hoặc muốn biết nhanh độ không đều c a sợi thơ, l c đó ghi lại số liệu theo kim ch trên thang vạch, rồi cũng tính kết quả theo phư ng pháp trên. hi dụng cụ đã được điều ch nh đ ng và ngư i thí nghiệm theo dõi một cách chú ý thì kết quả nh n được do kim ch trên thang vạch và theo biểu đồ hoàn toàn phù hợp.
4. So sánh kết quả nh n được khi thí nghiệm độ khơng đều c a sợi thô với độ không đều cho phép.
5. Nếu kết quả thí nghiệm nh n được lớn h n độ không đều cho phép vượt quá 10% l c đó sợi thơ coi như khơng đều. Nếu kết quả nh n được nhỏ h n độ không đều cho phép dưới 10% thì coi như sợi thơ bằng đều.
6. Có thể tham khao độ khơng đều cho phép c a sợi thô quy định như sau: 7. Sợi thô b c 4 độ không đều cho phép – 12,5 (%)
8. Sợi thô b c 3 độ không đều cho phép – 12,0 9. Sợi thô b c 2 độ không đều cho phép – 11,0
Sợi thô b c 1 độ không đều cho phép – 10,0
Dụng cụ Utxte ( uster):
Hiện nay đã xuất hiện nhiều kiểu Utxte được cải tiến theo phư ng hướng hiện đại để đánh giá độ không đều và khuyết t t c a các loại bán sản ph m và c a sợi.
ưới đ y giới thiệu nguyên lý cấu tạo c a một loại dụng cụ Utxte đánh giá độ không đều theo bề dày c a cúi, sợi thơ và sợi các loại (hình 32).
Việc xác định độ không đều c a sợi d a trên c s thay đổi điện dung c a tụ điện phụ thuộc vào khối lượng c a v t liệu thí nghiệm khi truyền qua tụ điện.
Dụng cụ gồm 2 bộ phát điện cao t n 2 và 3. T n số giao động c a bộ phát điện 3 được cố định, còn t n số giao động c a bộ phát điện 2 thay đổi phụ thuộc vào khối
lượng ngh a là độ khơng đều c a v t liệu thí nghiệm (cúi, sợi thô, sợi)
Trong mạch c a bộ phát điện 2 có l p tu điện 1, cho v t liệu thí nghiệm truyền qua tụ điện đó. Nếu như trong tụ điện khơng có v t liệu thí nghiệm l c đó hiệu số t n số c a 2 bộ phát điện. T đó xuất hiện hiệu số gi a t n số c a hai bộ phát điện 2 và 3, s chêch lệch về t n số đó được bộ giải điều 5 biến đổi thành dao động điện áp
S dao động biến áp này được truyền đến các t ng 7 và 8 đến bộ ph n tính 9 rồi vẽ thành biểu đồ trên c cấu 10.
Các tín hiệu điện xuất liên tục t lệ với khối lượng các đoạn ng n c a v t liệu thí nghiệm chuyền qua tụ điện. Độ dài c a các đoạn ng n đó được xác định bằng độ
dài c a các điện c c ( bản mặt tụ điện).
Th c hiện 2 phư ng pháp thí nghiệm đối với loại dụng cụ này: phư ng pháp tiêu chu n và phư ng pháp định lượng. Theo phư ng pháp tiêu chu n độ dài c a
đoạn v t liệu thí nghiệm được xác định bằng độ dài các bảng tụ điện. Cịn theo phư ng pháp định lượng khi đó độ dài c a đoạn v t liệu c n đo phụ thuộc vào tốc
độ chuyển động c a v t liệu.
Tốc độ chuyển động c a v t liệu thí nghiệm qua tụ điện bằng: 2;4;8;25;50 và 100 m/phút.
Tốc độ chuyển động c a giấy vẽ biểu đồ: 2,5;5;10;25;50 và 100 cm/phút Giới hạn c a thang đo tư ng ứng với độ không đều như sau :
Thang đo độ không đều
+/- 12 5 % …………………………. 1 – 3,75 (%) +/- 25% 2 – 7,5 %
+/- 50% 4- 15% +/- 100% 8-30%
III. Xác định độ săn của sợi
hái niệm: Trong q trình cơng nghệ kéo sợi nh có biến dạng mà t x tạo thành sợi và t sợi đ n tạo thành sợi xe.
ác đặc trưng xo n bao gồm:
1. Hướng xo n – sợi có 2 hướng xo n :
Hướng xo n phải kí hiệu bằng Z – là hướng xo n c a sợi nghiêng t dưới lên trên và t trái sang phải. Hướng xo n trái kí hiệu bằng S – là hướng xo n c a sợi nằm
nghiêng t dưới lên trên và t phải sang trái.
2. Độ x n – là số v ng xo n trên 1m chiều dài sợi (xác định th c nghiệm) 3. Hệ số x n - tính theo cơng thức
√ hoặc √
Trong đó :
– khối lượng thể tích c a sợi (mg/mm3) Độ co c a sợi (u) – tính theo cơng thức
(%)
L1 - Độ dài ban đ u c a sợi (mm) L2- Độ dài c a sợi sau khi se (mm)
Ngồi ra cón dùng hệ số độ co u đặc trưng cho s thay đổi sợi sau khi se
ụng cụ xác định độ x n sợi tiến hành thí nghiệm trên dụng cụ ( cặp 1 có thể thay đổi chiều cặp 2 khơng quay và có thể đặt các cách khác nhau so với cặp 1. Trong q trình thí nghiệm kim 4 có thể lệch khỏi vị trí O về phía trái rồi quay lại về phía O.
Số v ng xo n trên đoạn sợi thí nghiệm xác định được trên c cấu 3. Tải trọng 6 tạo nên l c c ng ban đ u c a sợi trước khi thí nghiệm và xác định phụ thuộc vào độ dày sợi
( bảng 8).
Phƣơng pháp xác định độ săn của sợi
Độ s n c a sợi được xác định bằng 2 phư ng pháp sau đ y:
1. Phư ng pháp m xo n tr c tiếp, Áp dụng đối với sợi xe các loại.
Theo phư ng pháp này sợi thí nghiệm đặt gi a hai cặp 1 và 2 khi đó gi cố định kim 4 và cho sợi m xo n hoàn toàn cho đến khi nh ng sợi đ n tạo nên sợi se hoàn toàn nằm song song với nhau l c đó xác định được độ s n K theo công thức :
K = ( n . 1000 )/ L (vx/m)
n : số v ng xo n ch trên c cấu đếm
L : độ dài c a đoạn sợi thí nghiệm (mm) hoặc độ dài cặp quy định như sau: 50 mm : đối với sợi đ n (lanh t )
250 mm : đối với sợi se các loại ( tr t se và sợi hóa học se có độ s n ≥ 400 (vx/m))
500 mm : đối với sợi t se và sợi hóa học se có độ xo n ≥ 400 (vx/m) 2. Phư ng pháp xo n kép, Áp dụng đối với sợi đ n:
ẹp sợi thí nghiệm trong hai cặp 1 và 2 đồng th i m chốt hãm để cho kim 4 có thể di chuyển lệch khỏi vị trí O (vị trí ban đ u) về phía trái cho đến chốt cản 5. ho cặp 1 quay theo hướng m xo n sợi cho đến khi sợi m xo n hết rồi xo n tr lại l c đó d ng máy lại và ghi số v ng xo n ( ) trên c cấu đếm
Độ s n K tính theo cơng th c: K = ( . 1000)/2L (vx/m) hi L = 250mm l c đó k = 2
3. Phư ng pháp xác định độ co sợi, Áp dụng đối với sợi độ co c a sợi xe
ẹp sợi thí nghiệm vào hai cặp c a dụng cụ xác định độ s n ( hình 34 ) khi đó độ dài cặp (khoảng cách gi a hai cặp) bằng 250mm đồng th i cho kim 4 có thể di động.
ho sợi m xo n hồn tồn l c đó kim 4 sẽ ch trên thang vạch 7. Độ dài L (mm) c a sợi sau khi m xo n. độ co (u) xác định theo công thức:
u = L . 100 / (250 + L ) (%)
Trình tự thí nghiệm:
1. Đặt dụng cụ vào vị trí ổn định
2. Đưa các kim ch trên c cấu đếm về vị trí 0
3. Định độ dài cặp phù hợp với độ dày (chi số) c a loại sợi thí nghiệm. Muốn v y, nới lỏng ốc vít rồi di chuyển ổ trượt vị trí thích hợp.
4. Định l c c ng ban đ u (phụ thuộc vào độ dày sợi), bằng cách chuyển quả nặng (tải trọng) 6 đến vị trí phù hợp với chi số.
5. Đặt chốt cản 5 vị trí sao cho kim 4 ch có thể lệch về phía trái khơng q hai vạch (so với vạch 0)
6. Đặt ống sợi vào vị trí quy định trên dụng cụ, tháo sợi ra khỏi ống rồi cho sợi luồn qua các m t dẫn sợi và đặt vào hai cặp. Phải tháo đoạn sợi ra khỏi ống có
độ dài lớn h n độ dài cặp đ u tiên đặt vào cặp 2, tay trái vặn chặt cặp 2 sau đó tay phải kéo c ng sợi đến khi kim 4 ch vào vị trí số 0 l c đó mới đặt đ u sợi còn lại vào cặp 1 và vặn chặt lại.
7. M chốt hãm c cấu đếm 3 (nếu có) b t cơng t c cho dụng cụ làm việc (hoặc quay tay quay 8). Đến khi sợi m xo n hoàn toàn (các sợi nằm song song với nhau – theo phư ng pháp m xo n tr c tiếp) l c đó d ng máy lại. Nếu thí nghiệm theo phư ng pháp xo n kép (đốivới sợi đ n) quan sát kim 4 cho đến khi thấy kim t chốt cản 5 quay tr về vị trí đ u l c đó phép thử d ng lại.
8. Ghi lại số vòng xo n trên c cấu đếm phép thử lặp lại t đ u đến khi đạt được số l n thí nghiệm theo yêu c u.( Bảng 8)
Độ dày (tex) Sợi (chi số) Lực căn ban đầu (g lực)
3,4 – 9 300 – 10T 2 10 – 24 100 – 4T 5 25 – 33 40 – 3T 10 34 – 49 30 – 2T 15 50 – 99 20 – 1T 25 100 – 199 10 – 5T 30 Nhiều h n 200 Nhỏ h n 5 40
IV. Xác định độ sạch của sợi
hái niệm: độ sạch đặc trưng cho tính đồng nhất c a sợi ngh a là khi đó trên bề mặt sợi khơng có các loại tạp chất thể hiện các dạng khác nhau. Trong th c tế thư ng đánh giá độ sạch c a sợi bằng số điểm tạp chất chứa trong một gam sợi.
Đối với s bông – tạp chất bao gồm: bông kết là nh ng chùm s khơng chín kết thành cục. Tạp chất c n là nh ng hạt khơng chín hoặc hạt vỡ lẫn với x . Tạp chất c n điểm gồm một x rối (2-10 x ) kết lại. Nh ng mảnh lá vụn mảnh hạt vỡ vụn lẫn với x .
Đối với x bông: tạp chất thể hiện dưới dạng đoạn sợi dày quá mức hoặc mỏng quá mức (so với đư ng kính sợi) đ u sợi xo n đ u sợi nối không đ ng các vết d u….
Phƣơng pháp thí nghiệm:
Để xác định số lượng tạp chất trên sợi có thể dùng một số phư ng pháp sau đ y: Phư ng pháp dùng bảng cuộn sợi: dùng guồng có tay quay để cuộn sợi vào bảng có kích thước quy định. ảng có màu đen hoặc tr ng. Guồng làm việc theo nguyên t c như sau (hình 42)
Tay quay 3 quay làm cho bảng 1 quay theo đồng th i truyền động t tay quay truyền đến các bánh r ng 4 5 6 làm quay vít vơ t n 7 do đó làm dịch chuyển giá t a 8 có r ng n khớp với trục vít 7. Trong q trình thí nghiệm quay đều tay quay với