Sai số về hình dạng, hình học của bề mặt gia công

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỰC TẬP BÀO XỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Trang 45 - 48)

-39-

Nguyên nhân

- Chọn dao khơng khơng đúng hình dạng, hoặc mài dao định hình khơng chính xác (góc trước bị thay đổi)

- Gá dao khơng chính xác Gá kẹp chi tiết khơng chính xác, khơng cứng vững.

Biện pháp khắc phục

- Chọn dao có lưỡi cắt phù hợp với rãnh thiết kế

- Thường xuyên kiểm tra vị trí của dao. Dạng phế phẩm này khơng thể sửa lại được cũng sinh ra phế phẩm. Để đề phòng mọi khả năng gây ra phế phẩm khi gia công rãnh định hình và rãnh đặc biệt thì trước hết phải kiểm tra cẩn thận độ chính xác của dao được chọn, mài sửa và độ chính xác khi gá đặt nó.

4. Độ nhám bề mặt chưa đạt

Nguyên nhân

- Dao bị mịn, các góc của dao khơng đúng, hoặc điểm tiếp xúc giữa lưỡi dao quá lớn với mặt cắt sinh ra gằn. - Chế độ cắt không hợp lý

- Hệ thống công nghệ kém cứng vững

Biện pháp khắc phục

 Mài và kiểm tra chất lượng lưỡi cắt

 Sử dụng chế độ cắt hợp lý

- Gá dao đúng kỹ thuật, Tăng cường sự cứng vững của hệ thống công nghệ.

4. Các bước tiến hành

-40-

Hình: Thơng số hình học của dao xọc

Khi xọc rãnh suốt ta nên sử dụng dao xọc cắt có kích thước chiều rộng lưỡi cắt luôn nhỏ hơn chiều rộng rãnh(đối với trường hợp rãnh lớn hơn 8 mm). Dao xọc được gá lên giá bắt dao.Tâm của dao luôn ln vng góc với mặt phẳng ngang tránh hiện tượng dao bị lệch tâm trong quá trình xọc.

4.2. Điều chỉnh khoảng chạy đầu dao.

Khi xọc rãnh suốt, việc điều chỉnh khoảng chạy của đầu dao phụ thuộc vào chiều dài gia công.Trong các trường hợp phôi được gá kẹp trên bàn máy thi ta có thể xác định khoảng chạy cho phù hợp với điều kiện cắt, để dao có thể cắt hết chiều dài của rãnh.

4.3. Tiến hành gia công.

Tương tự như bào rãnh suốt.

Câu hỏi ôn tập:

1. So sánh dao xọc rãnh với dao tiện rãnh.

2. Trình bầy các thơng số hình học của dao xọc rãnh ở trạng thái tĩnh 3. Nêu phương pháp và trình tự mài dao xọc rãnh.

Đánh giá kết quả kết quả học tập

TT Tiêu chí đánh giá Cách thức và phương pháp đánh giá Điểm tối đa Kết quả thực hiện của người học I Kiến thức

-41-

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỰC TẬP BÀO XỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)