Tính tốn phay bánh răng trụ răng nghiêng (hướng nghiêng)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỰC TẬP PHAY 4 NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Trang 25 - 28)

19

5.1. Nguyên tắc hình thành bánh răng trụ răng nghiêng.

- Phôi tịnh tiến theo phương thẳng - Phơi quay trịn theo hướng trục chính

Hình thành rãnh xoắn bằng hai chuyển động.

Hai chuyển động đó xảy ra đồng thời cùng một lúc với tỷ lệ nhất định mà trong q trình tính tốn mà ta thực hiện được. Sao cho trong một thời gian phôi quay được một vịng thì phơi cũng tịnh tiến được một khoảng bằng bước xoắn S của rãnh xoắn trên bánh trụ. Chuyển động tịnh tiến dọc chính là chuyển động dọc của bàn máy. Đồng thời từ chuyển động dọc đó nhờ bộ bánh răng lắp ngồi truyền chuyển động từ trục vít me đến trục phụ tay quay giúp cho phơi chuyển động quay trịn theo tỷ lệ mà ta đã nêu ở trên. Bộ bánh răng thay thế này phải được tính tốn chính xác để đạt được bước xoắn cần thiết. Nguyên tắc tạo bước xoắn trên được xác định bằng bộ bánh răng mà ta phải thực hiện các bước cụ thể sau.

20

5.2. Tính bộ bánh răng lắp ngồi.

Khi trục vít me quay một vịng thì bàn máy chuyển động tịnh tiến dọc bằng

bước ren P trục vít, qua bộ bánh răng lắp ngoài , truyền chuyển động cho trục phụ của đầu chia quay. Từ trục phụ trong đầu chia, qua các cặp bánh răng có tỉ số 1:1 (khơng ảnh hưởng đến tính tốn), tới cặp bánh răng có tỷ số 40 :1, (cũng có thể là 60 hoặc 80), cuối cùng truyền đến trục chính làm phơi quay.

Từ phương trình truyền động ta rút ra cơng thức tổng qt khi tính bánh răng thay

thế là:

hoặc Trong đó:

- i là tỷ số truyền của bộ bánh răng; lắp ngoài - P là bước ren của trục vít me

- S là bước xoắn của bánh răng cần gia công

- N là tỷ số truyền giữa trục vít và bánh vít trong bộ truyền của đầu phân độ (thường N = 40)

- A = P.N được gọi là số đặc tính của máy phay thường chúng ta có:

A = 6. 40 = 240. (trong trường hợp P và S được đo theo hệ Anh thì được quy đổi ra đơn vị hệ mét bằng cách nhân với 25.4.

Sau khi tính tốn để có tỷ số truyền động i, ta viết dưới dạng hoặc dưới

dạng . Như thế i luôn trong trường hợp tối giản, ta có tử số là a, mẫu số là b. Các bánh răng này nhất định phải có trong hệ bánh răng thay thể sẵn ở trong máy. Theo hệ 4 và hệ 5. Còn trong trường hợp phải chọn hai cặp bánh răng thay thế thì ta phải sử dụng a, b, c, d với một giá trị khơng đổi, việc này chúng ta có thể phân tích phân số từ tỷ số truyền góc tạo tỷ số truyền con.

Ví dụ:

21

Sau khi được tích của hai tỷ số ở dạng tối giản không thể chia nhỏ được nữa. Ta có thể tìm bội số chung của chúng sao cho con số phù hợp với số răng của các bánh răng có sẵn theo máy, (tỷ số khơng được thay đổi giá trị giữa tử số và mẫu số). Trong ví dụ trên ta có thể khẳng định được khi ta chọn:

Ta xét một ví dụ cụ thể như sau: hãy tính tốn bộ bánh răng lắp ngoài biết: S = 120mm, P = 6mm, N = 40.

Áp dụng công thức:

Thay số vào ta có:

Trong trường hợp sử dụng một cặp bánh răng thay thế ta có:

Trong trường hợp sử dụng hai cặp bánh răng thay thế ta có:

trong hệ bánh răng thay thế 5. Để thực hiện được các bước tính tốn và chọn bánh răng thay thế một số yếu tố nếu chưa có có thì ta phải thực hiện tính tốn mới có.

Đó là góc nghiêng (hoặc cịn gọi là góc xoắn), bước răng S.

5.3. Tính tốn phân độ

Xem lại bài “Sử dụng đầu phân độ vạn năng”.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỰC TẬP PHAY 4 NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)