3.2.1 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với ản chất c ng việc
ản chất công việc đƣợc ký hiệu là BC. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ BC1 đến BC4. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000.
Bảng 3.2: hang đo ản chất công việc
hiệu Các tiêu thức
BC1 Công việc cho ph p nh Chị s dụng tốt các năng lực cá nhân BC2 Công việc rất th vị
BC3 Cơng việc có nhiều thách thức
3.2.2 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với cơ hội đ o tạo, thăng tiến
Cơ hội đào tạo và thăng tiến đƣợc ký hiệu là DT. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ DT1 đến DT4. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000.
Bảng 3.3: hang đo cơ hội đ o tạo v thăng tiến
hiệu c ti u thức
DT1 Chính sách thăng tiến của cơng t cơng b ng
DT2 nh Chị được cung cấp kiến thức, k năng cần thiết trong công việc DT3 Công t tạo cho nh Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân
DT4 nh Chị có nhiều cơ hội thăng tiến
3.2.3 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với cấp trên
Cấp trên đƣợc ký hiệu là CT. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ CT1 đến CT4. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000.
Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu định tính, NLĐ cho r ng họ s thỏa mãn với cấp trên có năng lực và tầm nhìn hơn là tác phong lịch sự, hịa nhã của cấp trên. Vì vậy biến này s thay thế biến cấp trên có tác phong lịch sự, hịa nhã.
Bảng 3.4: hang đo cấp trên
hiệu c ti u thức
CT1 Cấp trên h i ý kiến khi có vấn đề liên quan đến cơng việc của nh Chị CT2 nh Chị nhận được sự h trợ của cấp trên
CT3 Cấp trên là người thực sự có năng lực và tầm nhìn. CT4 Cấp trên đối x công b ng với cấp dưới
3.2.4 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với đồng nghiệp
Đồng nghiệp đƣợc ký hiệu là DN. a biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ DN1 đến DN3. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000.
Theo kết quả nghiên cứu định tính, NLĐ cho r ng biến “Những ngƣời mà Anh/Chị làm việc với rất thân thiện khó hình dung và trả lời. Vì vậy biến quan sát này s bị loại bỏ.
Bảng 3.5: hang đo đồng nghiệp
hiệu c ti u thức
DN1 Đồng nghiệp thoải mái và dễ chịu
DN2 hối hợp làm việc tốt với các đồng nghiệp DN3 Đồng nghiệp s n sàng gi p đ
3.2.5 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với thu nhập
Thu nhập đƣợc ký hiệu là TN. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ TN1 đến TN3. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000 .
Theo kết quả nghiên cứu định tính, NLĐ cho r ng biến “Anh/Chị đƣợc trả thu nhập cao” nên loại vì tâm lý ngƣời lao động thƣờng là công sức họ bỏ ra thƣờng nhiều hơn mức thu nhập mà họ đƣợc nhận, và nếu thu nhập đã cao thì muốn cao hơn nữa chứ khơng b ng lịng với thực tại, vì vậy biến này khó trả lời. Vì vậy biến quan sát này s bị loại bỏ.
Bảng 3.6: hang đo thu nhập
hiệu c ti u thức
TN1 nh Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập của cơng ty TN2 nh Chị được trả lương tương xứng với năng lực của mình TN3 Lương, thưởng, trợ cấp được phân phối khá công b ng
3.2.6 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với ph c lợi
Phúc lợi đƣợc ký hiệu là PL. a biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ PL1 đến PL3.
Bảng 3.7: hang đo ph c lợi
hiệu c ti u thức
PL1 Công ty tuân thủ qu định của luật Bảo hiểm xã hội PL2 Cơng t có chính sách ph c lợi tốt
PL3 Chính sách ph c lợi của công t công b ng giữa các nhân viên
3.2.7 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với điều kiện l m việc
Điều kiện làm việc đƣợc ký hiệu là DK. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ DK1 đến DK4.
Bảng 3.8: hang đo điều kiện l m việc
hiệu c ti u thức
DK1 Môi trường làm việc sạch sẽ
DK2 nh Chị không bị quá tải trong cơng việc DK3 Trang thiết bị tiện nghi, an tồn
DK4 nh Chị không phải làm thêm quá nhiều giờ
3.2.8 Đo lƣờng mức độ thỏa m n của NLĐ đối với đánh giá kết quả thực hiện c ng việc
Đánh giá kết quả thực hiện công việc đƣợc ký hiệu là DG. ốn biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ DG1 đến DG4.
Bảng 3.9: hang đo đánh giá kết quả thực hiện c ng việc
hiệu c ti u thức
DG1 Công t có tiêu chí đánh giá rõ ràng
DG2 Kết quả đánh giá được s dụng để x t tăng lương, thưởng DG3 Đánh giá gi p cải thiện và nâng cao năng suất lao động
DG4 nh Chị được thông báo kết quả đánh giá việc thực hiện công việc
3.2.9 Đo lƣờng mức độ thỏa m n chung của NLĐ trong c ng việc
Thỏa mãn chung đƣợc ký hiệu là TM. Năm biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng khái niệm này, ký hiệu từ TM1 đến TM5. Các biến quan sát này dựa vào thang đo của Stanton and Crossley 2000.
Bảng 3.10: hang đo thỏa m n chung
hiệu c ti u thức
TM1 ề toàn diện, nh Chị cảm thấ rất hài lòng khi làm việc ở đâ TM2 nh Chị cho r ng công t nà là nơi tốt nhất để nh Chị làm việc TM3 nh Chị coi công t như là mái nhà thứ hai của mình
TM4 nh Chị vui mừng chọn cơng t nà để làm việc
TM5 Nếu được chọn lại nơi làm việc, nh Chị v n chọn công t nà
3.3 hiết ế ảng c u hỏi 3.3.1 Dạng phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn thông qua mạng internet, sử dụng phần mềm Google Docs để thiết kế bảng câu hỏi trên mạng, gửi đƣờng dẫn đến đối tƣợng đƣợc khảo sát. Đƣờng link của bảng câu hỏi s đƣợc gửi đến đối tƣợng khảo sát, sau khi trả lời chỉ cần bấm nút gửi là thông tin trả lời s đƣợc lƣu lại trên mạng. Khi nhận đủ số lƣợng bảng câu hỏi cần khảo sát thì việc thu thập s kết thúc. Cuối cùng thông tin thu thập đƣợc lƣu và phần mềm SPSS đƣợc sử dụng để xử lý và phân tích số liệu.
3.3.2 Cấu tr c ảng c u hỏi
− Bảng câu hỏi gồm 2 phần:
Phần chính: các câu hỏi để thu thập dữ liệu cần nghiên cứu Phần thông tin cá nhân: Dữ liệu về cá nhân ngƣời trả lời
− ảng câu hỏi sau khi đƣợc xây dựng đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và điều chỉnh lại cho phù hợp. Sau đó tiến hành phỏng vấn ngƣời trả lời thực sự trong nghiên cứu để xem họ có hiểu câu hỏi khơng, có cung cấp thơng tin khơng, rồi điều chỉnh lại để có bảng câu hỏi chính thức.
3.3.3 Phƣơng pháp ph n tích ữ liệu
Sau khi thu thập, các bảng khảo sát đƣợc xem xét và loại những bảng không đạt yêu cầu. Phần mềm SPSS đƣợc sử dụng để xử lý và phân tích dữ liệu. Để thuận lợi cho việc nhập liệu, phân tích số liệu, các biến nghiên cứu đƣợc mã hóa nhƣ ký hiệu đã đƣợc trình bày ở phần 3.2.
Để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của NLĐ ở các DNNVV trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, các thang đo đƣợc kiểm định thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội thơng qua phần mềm SPSS 16.
Để kiểm tra xem các mục hỏi nào đã có đóng góp vào việc đo lƣờng một khái niệm lý thuyết và những mục hỏi nào khơng đóng góp, xem xét tƣơng quan giữa bản thân các mục hỏi và tƣơng quan của các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho mỗi ngƣời trả lời. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt ch mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau.
Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong q trình nghiên cứu ta có thể thu thập đƣợc một số lƣợng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lƣợng chúng phải đƣợc giảm bớt đến một số lƣợng mà chúng ta có thể sử dụng đƣợc. Sử dụng phƣơng pháp Principal Component Analysis với phép xoay Varimax, và điểm dừng eigenvalue là 1, các biến quan sát hệ số tải factor loading nhỏ hơn 0,5 s bị loại. Thang đo đƣợc chấp nhận khi phƣơng sai trích lớn hơn hoặc b ng 50%.
Tiếp đến là phân tích hồi quy bội đầu ra với đầu vào là các nhân tố đã đƣợc xác định nh m xem xét mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đối với mức độ thỏa mãn của NLĐ.
óm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu nh m đo lƣờng mức độ thỏa mãn của NLĐ ở các NDNVV trên địa bàn Tp.HCM. Nghiên cứu gồm hai giai đoạn, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. an đầu thang đo mức độ thỏa mãn của nhân viên khối doanh nghiệp nhỏ và vừaở thành phố Hồ Chí Minhcó 5 thành phần tác động lên sự thỏa mãn chung với 25 biến quan sát, sau khi tiến hành nghiên cứu định tính để điều chỉnh, bổ sung thang đo cho phù hợp với môi trƣờng VN và tham vấn ý kiến của chuyên gia có 8 thành phần tác động lên sự thỏa mãn chung với tổng cộng 29 biến quan sát. Chƣơng 3 đã tiến hành mơ tả mẫu, kích thƣớc mẫu, thiết kế bảng câu hỏi, cũng nhƣ cách thức khảo sát, phỏng vấn và nêu phƣơng pháp phân tích dữ liệu. Những kết quả của việc phân tích dữ liệu này đƣợc sử dụng ở chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 ết quả iểm định thang đo
4.1.1 Hệ số tin cậ Cron ach s lpha
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý r ng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc Trọng và Ngọc, 2008) [3, tập 2, tr 24 . Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị r ng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. (Theo Trọng và Ngọc, 2008)[3, tập 2, tr 24)
Trong đề tài này, tác giả áp dụng mơ hình của nghiên cứu Smith, Kendall và Hulin (1969), Crossman và assem 2003 , Foreman Facts Viện quan hệ lao động New ork, 1946 . Trên cơ sở đó tác giả đã điều chỉnh mơ hình nghiên cứu sự thỏa mãn cơng việc của NLĐ ở các DNNVV trên địa bàn Tp.HCM, do đó với kết quả Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 là có thể chấp nhận đƣợc với điều kiện các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng phải lớn hơn 0,3.
h nh phần ản chất c ng việc: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,679, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến BC1, BC2, BC3, BC4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến BC1, BC2, BC3, BC4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần cơ hội đ o tạo v thăng tiến: Có hệ số Cronbach’s Alpha là
0,813, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến DT1, DT2, DT3, DT4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến DT1, DT2, DT3, DT4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần cấp trên: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,756, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến CT1, CT2, CT3, CT4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến CT1, CT2, CT3, CT4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần đồng nghiệp: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,812, các hệ số
tƣơng quan biến – tổng của các biến DN1, DN2, DN3 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến DN1, DN2, DN3 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần thu nhập: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,781, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến TN1, TN2, TN3 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến TN1, TN2, TN3 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần ph c lợi: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,768, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến PL1, PL2, PL3 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến PL1, PL2, PL3 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần điều kiện làm việc: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,628, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến DK1, DK2, DK3, DK4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến DK1, DK2, DK3, DK4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần đánh giá kết quả thực hiện cơng việc: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,801, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến DG1, DG2, DG3, DG4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến DG1, DG2, DG3, DG4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
h nh phần sự thỏa m n chung: Có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,901, các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến TM1, TM2, TM3, TM4, TM5 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến TM1, TM2, TM3, TM4, TM5 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.1: Cron ach s lpha của các nh n tố ảnh hƣởng đến sự thỏa m n trong c ng việccủa NLĐ
iến quan s t
Trung nh thang đo nếu loại iến
Phương sai thang đo nếu loại iến
Tương quan iến– tổng
ron ach lpha nếu loại
iến ản chất c ng việc ron ach’s lpha = 0,679
BC1 9,78 4,855 ,499 ,588 BC2 9,98 4,930 ,529 ,572 BC3 9,79 4,709 ,495 ,590 BC4 9,59 5,243 ,337 ,696
ơ hội đào tạo và thăng tiến ron ach’s Alpha = 0,813
DT1 8,91 5,716 ,611 ,775 DT2 8,55 6,279 ,525 ,812 DT3 8,82 5,418 ,725 ,719 DT4 9,05 5,762 ,671 ,747
ấp tr n ron ach’s lpha= 0,756
CT1 10,06 6,371 ,489 ,735 CT2 9,96 6,168 ,620 ,663 CT3 9,89 6,092 ,600 ,672 CT4 10,13 6,547 ,508 ,723
Đồng nghiệp ron ach’s lpha = 0,812
DN1 7,53 2,640 ,614 ,799 DN2 7,53 2,870 ,688 ,721 DN3 7,40 2,682 ,695 ,709
Thu nhập ron ach’s lpha= 0,781
TN1 5,94 3,331 ,581 ,763 TN2 6,08 3,794 ,703 ,627 TN3 6,01 3,845 ,595 ,728
Ph c lợi ron ach’s lpha= 0,768
PL1 6,42 4,064 ,550 ,745 PL2 7,16 4,025 ,650 ,635 PL3 6,87 3,943 ,605 ,682
Điều kiện làm việc ron ach’s lpha= 0,628
DK1 10,30 4,892 ,352 ,597 DK2 10,42 4,495 ,384 ,576 DK3 10,21 4,519 ,451 ,530 DK4 10,25 3,940 ,453 ,525
Đ nh gi ết quả thực hiện công việc ron ach’s lpha= 0,801
DG1 9,30 6,652 ,630 ,743 DG2 9,14 6,254 ,676 ,719 DG3 9,26 7,175 ,614 ,753 DG4 9,33 6,833 ,546 ,786
Sự thỏa mãn chung ron ach’s lpha= 0,901
TM1 11,57 11,716 ,682 ,894 TM2 11,89 10,902 ,740 ,881 TM3 11,70 10,172 ,789 ,870 TM4 11,61 10,450 ,819 ,864 TM5 11,73 10,140 ,747 ,881
(Nguồn: Phụ lục 4, mục 2. Kiểm định thang đo)
Sau khi đo lƣờng độ tin cậy của các thang đo, ta thực hiện phân tích nhân tố ở bƣớc tiếp theo để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Nói cách khác phân tích nhân tố s giúp tìm ra các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau đƣợc xem xét và trình bày dƣới dạng một số ít các nhân tố cơ bản. Xem xét các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ bớt các biến đo lƣờng khơng đạt u cầu.
4.1.2 ết quả ph n tích nh n tố hám phá EF
chuẩn:
Khi phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu đều phải dựa trên một số tiêu
− Tiêu chuẩn 1: Để có thể áp dụng đƣợc phân tích nhân tố thì các biến phải có