Trong giai đoạn cuối cùng của lịch sử phát triển địa chất Holoxen, hoạt động dân sinh và kinh tế của con người đã thực sự tham gia vào các q trình địa chất và đã có những tác động lớn đến môi trường địa chất. Mỗi năm (1993 - 1995) có đến 28 triệu tấn đổ thải ra bờ vịnh do hoạt động khai thác than đá, làm biến dạng cảnh quan và thu hẹp vùng triều ven bờ vịnh. Diện tích bãi thải ven bờ Hạ Long mới chỉ 29.920 m2 vào năm 1969, tăng thành 120.000 m2 vào năm 1993. Hoạt động khai thác và vận chuyển than đã phát tán bùn, bụi than lắng đọng xuống đáy vịnh làm ô nhiễm mơi trường trầm tích đáy và thay đổi thành phần vật chất trầm tích đáy. Hàm lượng vật liệu than trong trầm tích mặt đáy thường 0,6 - 2% trên nền đáy vịnh và đến 3% ở phía ngồi Cửa Lục. Nơi nào phân bố vật liệu than trên đáy nhiều, đáy biển tối và san hô rất kém phát triển. Các hoạt động phá rừng thượng nguồn, khai thác gạch ngói cùng với khai thác than làm tăng độ đục nước Vịnh Hạ Long. Một lượng chất thải rắn ở thành phố Hạ Long 18.000 m3/năm, nước thải đô thị 66.000 m3/ ngày đêm, nước thải mỏ 7 triệu tấn/năm và các chất thải khác, đặc biệt là dầu từ các hoạt động cảng, hàng hải và nghề cá đã làm giảm đi một phần chất lượng nước vịnh. Đó là chưa kể đến các hoạt động tiêu cực khác như chặt phá rừng ngập mặn, phá đá làm vật liệu xây dựng ở khu rìa phía bắc và phía tây vịnh. Việc khai thác san hơ làm đồ mỹ nghệ gây tác động xấu đến cân bằng tự nhiên và sinh thái vùng vịnh. Chỉ trong một thời gian rất ngắn của lịch sử địa chất, hoạt động nhân sinh đã làm thay đổi sâu sắc diện mạo bề mặt của các thành tạo địa chất mà thiên nhiên phải mất hàng trăm triệu năm để tạo nên.
Chapter 4
Ha Long Bay in the future 1. Human changes to the geological environment
In the final stage of Ha Long Bay's evolution, man's acitivities and economics have taken part in the geological processes, and have had major influences on the geographical environment. Each year from 1993 to 1995, 28 million tons of waste have empting into the Bay due to the process of exploiting the coal resources of the adjacent mainland; this has narrowed the tidal area along the shore of the bay. The area of waste ground along the shore of Ha Long Bay was only 29,920 m2 in 1969, but in 1993 it was up to 120,000 m2. In the process of exploiting and transporting coal, dispersed mud and coal has accumulated on the floor of the bay, creating a polluted environment and changing the composition of the seabed sediments. The content of coal material in the bed sediment is locally 0.6-2.0% within the Bay, and is up to 3% ouside Cua Luc. Where coal material is on the seabed, the environment is not pure and corals do not grow. The cutting of the forest as a fuel source for making bricks, as well as to exploit the coal, has caused dirty water to enter Ha Long Bay. The volume of solid wastes entering Ha Long Bay is 18,000 m3/year. Domestic wastewater from the towns is 66,000 m3/day, mining wastewater is 7 million tons/year, and there are other wastes, especially oil, from the ports. Other negative activities include cutting trees from mangrove forests and quarrying rock for construction materials in the hills north and west of the bay. Coral was also collected to make art products and souvenirs, and this had a bad effect on the natural balance and ecosystem of the Bay. In only a short time, man's activities have changed completely the land and seabed surfaces which nature had created through millions of years.