Chương này liệt kê khối lượng công việc mà nhà thầu phải thực hiện làm căn cứ để nhà thầu tính tốn giá dự thầu.
Stt Hạng mục, nội dung cơng
việc Đơn vị tính Khối lượng Ghi chú
1 (Có thể nêu yêu
cầu kỹ thuật tham chiếu)
2 …
Trường hợp nhà thầu phát hiện tiên lượng chưa chính xác so với thiết kế, nhà thầu thơng báo cho bên mời thầu và lập một bảng riêng cho phần khối lượng sai khác này để chủ đầu tư xem xét. Nhà thầu khơng được tính tốn phần khối lượng sai khác này vào giá dự thầu.
Ví dụ minh họa về Bảng tiên lượng được nêu ở ví dụ 2, Phụ lục Mẫu HSMT này. Ghi chú:
(1) Khơng nên lấy tồn bộ danh mục cơng việc trong dự toán thiết kế để cấu trúc thành bảng tiên lượng, nên rút gọn, đưa danh mục theo tiêu chí cần kiểm sốt, giám sát nghiệm thu. Đối với các khối lượng liên quan tới biện pháp thi cơng mà nhà thầu có thể chủ động cải tiến nhằm tăng năng suất, hiệu quả thì khơng nên nêu chi tiết.
(2) Danh mục và khối lượng công việc phải phù hợp với nguyên tắc thanh tốn sau này (trọn gói/nghiệm thu theo bản vẽ thi cơng, theo thực tế,...)
(3) Những công việc tương tự hoặc trong chu trình thi cơng liên tục để hình thành sản phẩm xây lắp thì nên cấu trúc để nhà thầu chào dưới dạng đơn giá tổng hợp.
(4) Khi lập Bảng tiên lượng đối với gói thầu lớn, nên phân thành nhóm cơng việc tương tự, như cơng tác chuẩn bị, công tác đất đá, công tác ngầm, công tác bê tơng, cơng tác kết cấu thép,... Ví dụ: Đối với công tác bê tông, thường lập dự tốn phần vữa, biện pháp đổ cầu, thủ cơng, hoặc bơm, công tác cốp pha riêng nhưng Bảng tiên lượng chỉ nên đưa thành một mục là bê tông. Trong trường hợp này, trong cột Ghi chú có thể nêu: “Thuyết minh tại mục ... trong Chương VII - Yêu cầu về mặt kỹ thuật” hoặc “Phạm vi cơng việc bao gồm tồn bộ các chi phí vữa, biện pháp thi cơng, chi phí cốp pha để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật”.
Chương VI