TIỂU ĐOÀN 5 9 ANH HÙNG CỦA LỊNG DÂN

Một phần của tài liệu Anh hùng của lòng dân là Tiểu đoàn 59: Phần 2 (Trang 28 - 36)

khơng được dự, nhưng may trong xã có người bà con xa nên tôi xin ở lại xem.

Đúng khi bắt đầu buổi diễn, loa kêu tên tơi có trong danh sách tòng quân. “Trời ơi mừng cái một!”. Được người bạn cho một cái khăn vuông làm ruột tượng, tôi nhận xong liền chạy về báo cho người nhà. Ơng anh khơng tin vì tơi ốm q sao đủ sức mà được đi bộ đội.

Tôi chuẩn bị đồ rồi ra xã, xếp hàng và theo đơn vị về Phù Mỹ, Bình Định bắt đầu tham gia huấn luyện. Vơ đó cả tháng trời tập luyện xong khám trở lại, vẫn bị thiếu tiêu chuẩn, tôi bi quan quá, biết vậy đừng có đi, đi rồi giờ lại trở về thì mang tiếng cho gia đình. Nhưng rồi sau đó tập luyện miết, cuối cùng khám lại được, cấp trên cho tơi về làm liên lạc cho Tiểu đồn trưởng Nguyễn Lựu, đưa tin tới các đại đội, vì thế, tơi có khoảng 2 năm gắn bó với cụ như tình ruột thịt. Tơi nhỏ con nên các đồng chí chỉ huy thường gọi là em, nhỏ nhất trong đơn vị, lúc đó mới 16 tuổi, cụ Lựu thương là vậy đó!

Tiểu đồn 59 là một tiểu đoàn rất đặc biệt, anh em nhập ngũ đa số là biệt động, cơ sở bí mật trong thành phố Đà Nẵng, cho nên nịng cốt của Tiểu đồn cơ bản là những anh em đã hoạt động trong nội thành, chiến đấu trong lịng địch. Họ được tơi luyện, rèn giũa phẩm chất trung kiên nên sẵn sàng vào sinh ra tử, tính kỷ luật của họ rất cao, trong chiến đấu, sinh hoạt luôn tuyệt đối tuân thủ theo người chỉ huy. Khi đứng trong hàng ngũ Tiểu đoàn 59, chủ lực của Quảng Nam - Đà Nẵng rồi sau này trong đội hình Trung đồn 803 và kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tiểu đoàn trưởng đầu tiên và cũng là duy nhất của chúng tơi là đồng chí Nguyễn Lựu. Vì thế, trong Sử thi

“Trung hiếu vẹn tồn” của đồng chí Trương Cơng Vọng, tên của Tiểu đồn trưởng Nguyễn Lựu được nhắc đến với cả niềm tin yêu, trân trọng - ơng là linh hồn của Tiểu đồn 59.

Khi làm liên lạc cho Tiểu đồn, tơi thường được giao mang thư liên lạc đến các đại đội, nên trực tiếp chiến đấu thì sau này tơi có tham gia một vài trận, còn lại là thực hiện nhiệm vụ do chỉ huy giao.

Trong ký ức của tơi, Tiểu đồn trưởng Nguyễn Lựu là hình ảnh mẫu mực của người chỉ huy, chững chạc và uy dũng. Liên khu V hồi đó có ba tỉnh tự do là Bình Định, Quảng Ngãi và Phú Yên nên mỗi lần đánh trận xong, Tiểu đồn 59 về đó chỉnh huấn, chỉnh quân, huấn luyện và bồi dưỡng.

Suốt thời gian đó, Tiểu đồn trưởng Nguyễn Lựu ln ở trên thao trường với anh em, cùng học cách đánh công kiên, lập ra lô cốt rồi tập đánh, mang cả thang ra đánh, rút kinh nghiệm và xử lý các tình huống phức tạp. Vì là lính liên lạc trinh sát nên trong những cuộc họp chính, tơi thường khơng được dự, nhưng Tiểu đồn trưởng cùng chúng tơi ngày đêm luyện tập công đồn, mồ hôi đầm đìa, mới biết thủ trưởng của mình là người kiên cường trong rèn qn như thế nào. Có lẽ vì vậy mà Tiểu đồn 59 đánh đâu thắng đó, tổn thất hy sinh cũng hạn chế được nhiều.

Trong chế độ ngày đó, thủ trưởng đơn vị được ăn bếp riêng, nhưng Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Lựu thường ăn cùng lính, món ăn cụ thích nhất là mắm cua chấm rau khoai luộc, mắm đó là do đồng bào tặng. Cụ Lựu có tiêu chuẩn lương nhưng hầu như khơng tiêu pha gì cho bản thân mà thường gửi về cho gia đình vì có mẹ già yếu và đàn con nhỏ. Mỗi tháng lĩnh lương, cụ lại cho tơi tiền để cắt tóc và mua đồ dùng cá nhân, khoảng

TIỂU ĐOÀN 59 - ANH HÙNG CỦA LỊNG DÂN

mấy đồng. Cho đến giờ, tơi vẫn nghĩ, mình may mắn lắm mới có được người chỉ huy thương lính như con, nghiêm khắc, kỷ luật mà ấm áp nghĩa tình như vậy.

Khi Tiểu đồn đánh trận ở Lệ Sơn, Đồn Nhất, tơi khơng được tham gia vì cịn nhỏ và phải làm nhiệm vụ đưa thư đi các đơn vị. Nhưng các anh em vẫn kể lại cho tơi, coi đó là thành tích mẫu mực của lịch sử Tiểu đồn.

Sau này, tơi được tham gia trận Kon Braih (Kon Rẫy), trận đánh Kon Tum, trận đường số 19 - tập kích Plei Ring và các trận ở Phú Yên, Khánh Hòa. Với những trận đánh vào sinh ra tử này, Tiểu đồn 59 kiêu dũng của tơi chưa từng thất bại, kẻ thù nghe danh mà khiếp sợ.

Trong đó, trận Kon Braih (Kon Rẫy) để lại trong tôi ký ức sâu đậm nhất!

Năm 1954, Tiểu đồn 59 tham gia chiến dịch Đơng Xn, tập trung cơ động, chủ động linh hoạt hành quân phát triển lên Tây Nguyên, đánh vào nơi hiểm yếu, thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao. Sau khi đánh An Khê thu khẩu pháo lớn, đánh diệt viện đường số 19, Tiểu đoàn hành quân lên Tây Nguyên đánh cứ điểm Kon Braih (Kon Rẫy).

Đồn Kon Rẫy (nay gọi là Kon Braih) thuộc huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, được thực dân Pháp xây dựng kiên cố trên một quả đồi khống chế hoàn toàn đường số 5 (nay là quốc lộ 24) - con đường huyết mạch độc đạo chạy từ Kon Tum xuống Măng Đen, quận lỵ Ba Tơ, tiếp giáp với quốc lộ 1 ở huyện Mộ Đức, cách thị xã Quảng Ngãi 20km. Đồn Kon Braih (Kon Rẫy) là một mũi đột kích hết sức lợi hại và nguy hiểm trong bước 3 của chiến dịch Atlante, đánh chiếm thị xã Quảng Ngãi, kết thúc cuộc tấn công chiến lược ở miền Nam của tướng Navarre.

Đồng thời, đồn Kon Braih (Kon Rẫy) còn là căn cứ cho quân Pháp càn quét, khống chế một vùng rộng lớn; là hậu cứ yểm trợ cho hai cứ điểm Măng Đen, Măng Bút của địch; là tiền đồn phía Đơng bảo vệ thị xã Kon Tum - đầu não của quân Pháp ở tỉnh Kon Tum và Bắc Tây Nguyên.

Theo kế hoạch, đêm 27/01/1954, Trung đoàn 108 diệt Măng Đen, sau đó Tiểu đồn 59 (thiếu một đại đội) đánh đồn Kon Braih (Kon Rẫy). Ta ưu tiên để cho Măng Đen nổ súng trước, nhưng sau đó, Măng Đen nổ súng sớm. Tiểu đồn 59 chưa kịp tập kết về Kon Braih (Kon Rẫy) thì đã bị bọn địch từ Măng Đen chạy về báo động. Trước tình huống đó, ngay trong đêm 27/01/1954, các mũi tiến cơng đã khẩn trương, bí mật vượt sơng qua đoạn thác dữ nhất, áp sát lô cốt chân đồn, chuẩn bị phá cửa mở.

Đây là trận đánh vô cùng ác liệt, địch đã biết ta tấn công nên tăng cường hỏa lực, chặn đứng các cửa mở, quyết tâm cố thủ. Quân ta dùng thang và bộc phá tấn công mấy lần vẫn không dứt điểm được. Trong lần cuối cùng, đồng chí Trần Xưng đã bị thương, máu chảy ròng ròng, nằm vắt trên rào dây thép gai, trước khi chết đã kêu anh em ôm 20kg bộc phá, băng qua thân mình, đánh lơ cốt đầu cầu, mở cửa lên đồn chính. Cửa mở xong, quân ta tràn vào tiêu diệt gọn đồn Kon Braih (Kon Rẫy), địch thất bại hoàn toàn.

Chiến thắng Kon Braih (Kon Rẫy) có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần quyết định vào chiến dịch Bắc Tây Nguyên trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, tạo thời cơ thuận lợi để quân ta giải phóng Kon Plơng, thị xã Kon Tum và toàn tỉnh Kon Tum.

Sau khi tiêu diệt đồn Kon Braih (Kon Rẫy), đồng chí Hà Vi Tùng, Trung đồn phó Trung đồn 803 đã lập đội trinh sát, gồm 7 đồng chí (3 trinh sát và 4 đặc cơng) vào thành phố Kon Tum,

TIỂU ĐOÀN 59 - ANH HÙNG CỦA LÒNG DÂN

chuẩn bị kế hoạch tiến đánh Kon Tum, tơi là một trong số đó. Tiểu đồn 59 phát triển đi hướng khác, sau về đánh Đắk Đoa.

Đánh Kon Tum xong, người dân mời bộ đội ăn Tết. Hồi đó, chúng tơi được chỉ huy dặn từ việc nhỏ là ăn uống phải đàng hoàng, làm khách. Dân được giác ngộ cách mạng nên thương bộ đội lắm, từ hồi năm 1945 làm cơ sở là một lịng theo Đảng, tìm mọi cách che giấu cán bộ trước tai mắt kẻ thù, có gạo là dành cho bộ đội. Ngược lại, bộ đội cũng thương dân, không lạm dụng, nên ăn ít lắm dù thiếu đói vơ cùng, nhìn thấy cơm ngon mà vẫn giữ phong thái uy nghiêm. Dân lại nắm cơm, gói gạo cho bộ đội mang đi. Những ngày kháng chiến xưa đó, lịng dân ở đâu cũng hướng về Đảng và Bác Hồ.

Bây giờ, Tiểu đoàn 59 ở Đà Nẵng còn lại khoảng dăm người, đều già cả, bệnh tật. Những anh em của tơi nằm đó mà trái tim vẫn không nguôi nhớ về thời thanh xuân cùng thủ trưởng Nguyễn Lựu và đơn vị đi đánh giặc, giải phóng đất nước, quê hương. Những bữa ăn họ nhớ nhất là cơm vắt mang theo chặng đường hành quân, là mắm cua, mắm cá nhân dân gửi tặng. Nghĩa tình của nhân dân ni dưỡng Tiểu đồn 59 suốt những năm dài kháng chiến với họ mãi mãi không thể nào quên.

Đối với tơi, Tiểu đồn 59 sẽ mãi là gia đình của tơi một thời tuổi trẻ, nơi giúp tơi trưởng thành và từ đó ra đi chiến đấu; Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Lựu - linh hồn của Tiểu đồn, nhân dân Nam - Ngãi - Bình - Khánh, đồng bào Tây Nguyên một thủa nhường cơm sẻ áo nuôi dưỡng sẽ mãi là những người thân ruột thịt.

Kỷ niệm 72 năm thành lập Tiểu đồn, tơi được cùng đồn làm phim thăm lại chiến trường xưa. Đứng trước những tấm bia

chiến thắng vinh danh Tiểu đồn, tơi xin mượn lại hai câu cuối trong Sử thi “Trung hiếu vẹn tồn” của đồng chí Trương Cơng Vọng để tri ân các đồng chí, đồng đội và nhân dân nơi đây:

“Lính Cụ Hồ, lính anh hùng Tiểu đồn 59 hiếu trung vẹn toàn”.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022

LỆ SƠN - TRẬN ĐÁNH HÀO HÙNG (Ghi theo lời kể của ông Lê Minh Nhẫn - Cựu chiến binh Tiểu đoàn 39, Quảng Nam - Đà Nẵng)

Tên tôi là Lê Minh Nhẫn, q ở thơn Lệ Sơn, xã Hịa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, trước kia là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Tôi tham gia cách mạng từ tháng 7 năm Ất Dậu, trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

Tôi may mắn được tham gia đánh trận Lệ Sơn năm 1952. Ngày đó, đơn vị của tơi là địa phương quân, tăng cường cho quân chủ lực của Liên khu V, tức là làm nhiệm vụ vịng ngồi, sau trận đánh sẽ thu dọn chiến trường. Quân chủ lực trận này là Tiểu đoàn 59, mãi sau này tơi mới biết, chứ lúc đó do kỷ luật chiến trường, bí mật qn sự, ai biết việc người đó, tuyệt đối tuân thủ người chỉ huy, không được biết kế hoạch của trên.

Đồn Lệ Sơn được xây năm 1947, nằm giữa một rừng trúc, ở ngay sau đình Lệ Sơn, kẻ thù đã đập ngơi đình to đẹp để xây đồn.

Đồn Lệ Sơn có hình tam giác, phía Tây mặt trên núi xuống có một lơ cốt cố thủ, phía Đơng Nam có thêm một lơ cốt cố thủ nữa. Phía sau hình tam giác cũng có một lơ cốt, phía trước có chịi gác, lính gác trên đó, có gì là báo động ngay. Gạch của đình Lệ Sơn khơng đủ xây đồn nên giặc Pháp và lính ngụy bắt phu phen tạp dịch đập gạch các nhà thờ họ, nhà dân ở quanh khu vực đó để xây. Đồn kiên cố lắm, bờ tường rào, chân tường rộng một thước, đổ đất vào giữa. Thêm nữa, phía Bắc của đồn là sơng n, phía Nam là một con mương từ trong bàu Lệ Sơn chảy ra, rộng khoảng 10 thước, bên trên là vọng gác. Nằm ở thế các con sơng vây, che chở nên đồn Lệ Sơn rất khó đánh, muốn đánh thì quân ta phải lội qua con sơng đó. Phía trước đồn, địch cịn đóng một trung đồn có trận địa pháo yểm trợ. Ta muốn vào thành Đà Nẵng thì phải diệt đồn này. Vì vậy, đồn Lệ Sơn được bảo vệ rất cẩn mật. Trước đó, quân ta đã tiến đánh 2 lần nhưng bị pháo địch bắn cấp tập nên phải rút về. Đến lần thứ ba, bộ đội ta phải bí mật vượt sơng n, đi trong đêm, đánh úp từ phía sau mới hạ được đồn.

Chốt ở đồn Lệ Sơn tồn là lính Lê dương, luân chuyển nhiều đợt cho nên có cả bọn Páctidăng rồi Commando. Trong đồn cịn có tên Đội Tước - một tên Việt gian rất hung dữ, ngoan cố, cầm đầu bọn hương, lý chuyên bắt người rồi tra tấn, giết hại, tội ác chồng chất, người dân Lệ Sơn căm hận vô cùng. Vậy nên có thơ rằng:

““Đồn” này tội ác chất tràn,

Thật là quân cướp nước dã man vô cùng. Thường xuyên cướp phá lội lùng.

Gieo bao thảm cảnh vô cùng tang thương. Thật là một lũ bất lương,

Một phần của tài liệu Anh hùng của lòng dân là Tiểu đoàn 59: Phần 2 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)