Như vậy, từ thực tiễn cho thấy, việc thi hành Pháp luật về đất đai ở Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều sai phạm và gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình quản lý và sử dụng đất đai trong nước. Với thực trạng vi phạm pháp luật về việc sử dụng và quản lý việc sử dụng đất đai tại một số địa phương vẫn cịn là một vấn đề chưa có phương án giải quyết trong một sớm một chiều.
Pháp luật về đất đai ở nước ta hiện nay mới nêu lên một cách khái quát hai biện pháp xử phạt chủ yếu( xử phạt vi phạm hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự) và chúng ta buộc phải dẫn chiếu sang các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan để đối chiếu; ví dụ như Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Bộ luật Hình sự 2015, Nghị định 91/2019 NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, hoặc các quy phạm pháp luật áp dụng để xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm trong q trình thực thi cơng vụ,...
Việc phải dẫn chiếu hoặc áp dụng quy định từ các văn bản quy phạm pháp luật khác có thể khiến cho q trình xử phạt gặp nhiều khó khăn và vướng mắc do sự chồng chéo giữa các quy định với nhau, từ đó khiến cho q trình xử phạt vi phạm bị kéo dài và gây tốn kém về mặt thời gian, nhân lực, vật lực. Đồng thời, mức độ hiệu quả trong hoạt động quản lý đất đai cũng bị ảnh hưởng không hề nhỏ khi mà người sử dụng đất đai cảm thấy các biện pháp xử phạt hoặc quá trình xử phạt “ chưa đủ sức răn đe” để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai.
Bài tập nhóm mơn Pháp luật về Đất đai và Mơi trường
Vì vậy dưới đây là một số các giải pháp giúp tiếp tục góp ý xây dựng và hồn thiện các chế định của về các chế định cũng như các vấn đề có liên quan với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
Trước hết, các nhà làm luật cần phải nhìn nhận lại những bất cập cịn tồn tại trong chính những văn bản quy phạm pháp luật để có thể sửa đổi, bổ sung sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng cần phải nghiêm túc đánh giá quá trình kiểm tra và giám sát việc thực hiện lập quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, cũng như giám sát việc sử dụng đất của cá nhân, cơ quan trên địa bàn do mình quản lý để kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai.
Tiếp theo, cần nâng cao năng lực thực thi công vụ và ý thức trách nhiệm đạo đức của đội ngũ công chức tham mưu, giúp việc cho ủy ban nhân dân, trước hết và chủ yếu là từ các cấp đơn lẻ ở địa phương, từ các cấp xã, phường, thị trấn về công tác quản lý đất đai.
Ngoài ra, cần triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp để xử lý dứt điểm các dự án chậm tiện độ và tăng cường sự công khai, minh bạch trong việc giao đất, cho thuê đất.
Bên cạnh đó, cần sửa đổi các quy định trong Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn theo hướng quy định đầy đủ hơn nữa bảo đảm tính cơng khai, minh bạch của công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
Đặc biệt cần phải có sự luật hóa, pháp điển hóa về cơ chế kiểm tra, giám sát toàn diện, hiệu quả, đảm bảo phải có sự tham gia của cả người dân, doanh nghiệp và nhà nước nhằm hạn chế tình trạng “lợi ích nhóm”.