TỰ LUẬN: (5điểm)

Một phần của tài liệu Bộ đề thi giữa học kì môn Hóa học lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 35 - 39)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (3điểm) a/ Ta có: PTK hợp chất = 22 x PTK H2 PTK của hợp chất = 2 x 22 = 44 (đvC) NTK của X trong hợp chất: 2X + 16 = 44  X= 2 16 44 = 14 (đvC) Vậy X là nguyên tố Nitơ KHHH : N

b/ Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:

1210 10 . 9926 , 1 23 = 1,6605.10-23 (g)

Khối lượng tính bằng gam của hợp chất trên: 1,6605.10-24 x 44 = 7,3062. 10-23 (g) 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 2

(2điểm) a./ CTHH được tạo bởi nguyên tố K và O

- Viết công thức dạng chung KxOy (x, y ∈ N) - Theo quy tắc hóa trị x.I= y.II

- Chuyển tỉ lệ: 1 2   I II y x  x= 2, y = 1

- Vậy Cơng thức hóa học lập được là : K2O b./ Nêu ý nghĩa của CTHH Ca3(PO4)2 : Cơng thức hóa học Ca3(PO4)2 cho biết:

- Hợp chất do nguyên tố Ca, P, O tạo nên

- Có 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.

- PTK Ca3(PO4)2 = 40.3 + 31.2 + 16.8 = 310 (đvC) (Cả 2 câu nếu thiếu 2 đơn vị trừ 0,25 đ, thiếu 1 không trừ)

Mỗi câu lập CTHH đầy đủ 4 bước đạt

0,25 x4=1đ

Ý 1, 2 mỗi ý đúng đạt 0,25

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM

Năm học: 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Hóa học 8 Mơn: Hóa học 8

Thời gian: 45 phút

Ngày kiểm tra: 30/10/2021

Trắc nghiệm (10 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Dây điện được làm bằng đồng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Dây điện và đồng đều là vật thể. B. Dây điện là chất, đồng là vật thể.

C. Dây điện là vật thể, đồng là chất. D. Dây điện và đồng đều là chất.

Câu 2: Cho các vật thể sau: Mặt trời, cái bảng, con người, cái bàn, con khỉ, quyển sách, cái

áo, cây cau. Có bao nhiêu vật thể tự nhiên?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy nào chứa tồn chất tinh khiết?

A. Khơng khí, nước mưa. B. Sắt, nước biển.

C. Nhôm, nước cất. D. Nước muối, nước mắm.

Câu 4. Các hạt nào cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học (trừ hidro)?

A. Proton, nơtron. B. Nơtron, electron.

C. Electron, proton. D. Electron, nơtron, proton.

Câu 5: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số hạt nào sau

đây?

A. Proton trong hạt nhân. B. Proton ở lớp vỏ.

C. Notron trong hạt nhân. D. Electron ở lớp vỏ.

Câu 6: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị nào sau đây?

A. Miligam. B. Đơn vị Cacbon. C. Gam. D. Kilogam.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. B. Hiểu biết tính chất của chất giúp phân biệt được chất.

C. Chất tinh khiết không có tính chất vật lí và hóa học nhất định.

D. Muốn biết tính chất của chất cần quan sát, dùng dụng cụ đo hoặc làm thí nghiệm.

Câu 8: Cho sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau:

Dãy nào dưới đây lần lượt là số hạt proton của nguyên tử heli, cacbon, nhôm, canxi?

A. 20; 6; 13; 2. B. 2; 6; 13; 20.

C. 6; 2; 20; 13. D. 20; 13; 6; 2.

A. số lượng hạt electron nhỏ hơn rất nhiều so với số hạt proton và notron. B. hạt electron có khối lượng rất lớn so với hạt proton và hạt notron. C. hạt electron, hạt proton và hạt notron có khối lượng xấp xỉ nhau. D. hạt electron có khối lượng rất nhỏ so với hạt proton và hạt notron.

Câu 10: Cách nào sau đây là hợp lí nhất để tách muối từ nước biển?

A. Lọc. B. Chưng cất.

C. Cho bay hơi. D. Để yên để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 11: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 52 hạt. Trong đó số

hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Trong hạt nhân của X có chứa bao nhiêu hạt proton?

A. 12 hạt. B. 14 hạt. C. 17 hạt. D. 18 hạt.

Câu 12: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên

tố nào sau đây? (Biết O = 16; Ca = 40; Na = 23; K = 39; Fe = 56)

A. Canxi (Ca). B. Natri (Na). C. Kali (K). D. Sắt (Fe).

Câu 13: Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Những chất được tạo thành từ một nguyên tố hóa học là đơn chất. B. Những chất được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học trở lên là hợp chất.

C. Hợp chất được chia làm 2 loại: Hợp chất vô cơ (như NaCl, BaSO4…) và hợp chất hữu cơ (như CH4, C6H12O6…).

D. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ tạo ra một đơn chất.

Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng?

A. Trong đơn chất kim loại, các ngun tử sắp xếp khít nhau và khơng theo trật tự xác định.

B. Đơn chất được chia thành 2 loại là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. C. H2O, CO2, HNO3 là các hợp chất.

D. O2, H2, Ca là các đơn chất.

Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất kim loại?

A. Đồng, nhôm, lưu huỳnh. B. Sắt, kẽm, cacbon.

C. Magie, nhôm, đồng. D. Cacbon, photpho, oxi.

Câu 16: Cách viết nào sau đây chỉ 3 phân tử hiđro?

A. 3H2. B. 3H. C. 3H2. D. 2H3.

Câu 17: Cho các chất: N2, Cu, H2S, CuSO4, K, H2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu đơn chất và bao

nhiêu hợp chất trong số các chất trên?

A. 2 đơn chất, 5 hợp chất. B. 3 đơn chất, 4 hợp chất.

C. 4 đơn chất, 3 hợp chất. D. 5 đơn chất, 2 hợp chất.

Câu 18: Phân tử của hợp chất cacbon đioxit (khí cacbonic) tạo nên từ 1 nguyên tử C và 2

nguyên tử O. Tính phân tử khối của cacbon đioxit. (Biết C = 12; O = 16).

A. 16 đvC. B. 44 đvC. C. 28 đvC. D. 12 đvC.

Câu 19: Một hợp chất X có phân tử nặng hơn phân tử hiđro 40 lần. Xác định phân tử khối

A. 40 đvC. B. 41 đvC. C. 42 đvC. D. 80 đvC.

Câu 20: Một hợp chất có phân tử do 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O và có phân tử

khối bằng 102 đvC. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố nào sau đây? (Biết O = 16; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Al = 27)

A. Sắt (Fe). B. Kẽm (Zn). C. Đồng (Cu). D. Nhơm (Al).

Câu 21: Phân tử khí oxi (do 2 nguyên tử O liên kết với nhau), nặng hay nhẹ hơn và bằng bao

nhiêu lần so với phân tử nước (do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O)? (Biết O = 16; H = 1)

A. Nặng hơn và bằng 1,78 lần. B. Nhẹ hơn và bằng 1,78 lần.

C. Nặng hơn và bằng 0,56 lần. D. Nhẹ hơn và bằng 0,56 lần.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hóa trị?

A. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia.

B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là II.

C. Biểu thức quy tắc hóa trị áp dụng với hợp chất AxBy: x. a = y. b (với a là hóa trị của nguyên tố A, b là hóa trị của nguyên tố B).

D. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị.

Câu 23: Hóa trị của H được quy ước bằng bao nhiêu?

A. I. B. II. C. IV. D. III.

Câu 24: Trong hợp chất nào dưới đây, nguyên tố nitơ có hóa trị IV?

A. NO. B. N2O. C. NH3. D. NO2.

Câu 25: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2.

Cơng thức hóa học nào đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y?

A. X3Y2. . B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.

Câu 26: Biết Cr hố trị III. Cơng thức hố học nào sau đây viết đúng?

A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.

Câu 27: Trong một phân tử natri cacbonat gồm 2Na liên kết với 1C và 3O. Xác định cơng

thức hóa học của natri cacbonat trong các công thức sau.

A. Na2CO3. B. Na2CO3. C. Na2C3O. D. 2NaC3O.

Câu 28: Xác định cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X có hố trị II và nhóm

SO4 có hóa trị II trong các cơng thức sau.

A. XSO4. B. X(SO4)3. C. X2(SO4)3. D. X3SO4.

Câu 29: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của hidroxit là 107. Xác định nguyên tử khối của M. (Biết O = 16; H = 1)

A. 24 đvC. B. 27 đvC. C. 56 đvC. D. 64 đvC.

Câu 30: Xác định hóa trị của Zn trong hợp chất Zn(NO3)2, biết NO3 hóa trị I.

PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM

Năm học: 2021 – 2022

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MƠN HĨA HỌC 8 Thời gian: 45 phút Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm (10 điểm): Mỗi câu đúng được 1/3 điểm.

ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C D A B C B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D A C A C B D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D A D D B B A C D

Ban giám hiệu

Lê Thị Ngọc Anh

Tổ nhóm CM

Khổng Thu Trang

Nhóm trưởng

Một phần của tài liệu Bộ đề thi giữa học kì môn Hóa học lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)