Câu 6. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn.
Câu 7. Hình vẽ khơng dùng để kí hiệu biến trở là:
A. B. C. D.
Câu 8. Dịng điện có năng lượng vì
A. Nó có thể thực hiện cơng và thay đổi nhiệt năng. B. Nó có thể chuyển thành quang năng. C. Nó có thể chuyển thành năng lượng hóa học. D. Nó có thể chuyển hóa thành cơ năng. C. Nó có thể chuyển thành năng lượng hóa học. D. Nó có thể chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 9. Trong các cơng thức tính cơng suất điện dưới dây, công thức nào không đúng?
A. 𝒫 = UI2 B. 𝒫 = UI C. 𝒫 = D. 𝒫 = RI2
Câu 10. Đơn vị của điện năng tiêu thụ điện là:
A. Jun B. Oat C. Ampe D. Vơn
Câu 11. Có mấy loại biến trở thường dùng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Định luật Jun –Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
td 1 2 A. R =R +R 1 2 td 1 2 R R B. R R .R - = 1 2 td 1 2 R R C. R R .R + = td 1 2 1 1 1 D. R = R +R A. U I.R= B. R U I = C. R U.I= D. I U R = R U2
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Quang năng
Câu 13. Trên một biến trở có ghi 30W - 1,5A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định
của biến trở là:
A. U = 16V B. U = 37,5 V C. U = 42,5V D. U = 45V
Câu 14. Hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 4R1 được mắc nối tiếp với nhau. Khi đó điện trở tương đương của đoạn
mạch này có kết quả nào dưới đây?
A. 1,3Ω B. 2,4Ω C. 3,2Ω D. 20Ω
Câu 15. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,8mm2 và điện trở R1 = 8W. Dây thứ hai có điện trở R2 = 16W , thì có tiết diện S2 là:
A. S2 = 0,9 mm2 B. S2 = 0,4 mm2 C. S2 = 0,34 mm2 D. S2 = 0,2 mm2.
Câu 16. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 30m, tiết diện 0,5mm2. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m.
Điện trở của dây dẫn là:
A. 24W. B. 2,4W. C. 0,24W. D. 0,024W.
Câu 17. Trong công thức định luật Jun – Lenxo, kí hiệu của nhiệt lượng là:
A. Q B. I C. R D. t
Câu 18. Trên một bóng đèn có ghi 220V-110W. Cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đèn hoạt động bình
thường là:
A. 5 A B. 2A C. 0,5A D. 0,2A
Câu 19. Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây
dẫn đi hai lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 8 lần. D. Tăng lên 16 lần.
Câu 20. Trên hai bóng đèn có ghi: Đèn 1 có 220V - 55W và Đèn 2 có 220V - 100W. Biết rằng dây tóc của
hai đèn này đều bằng vonfram và có tiết diện bằng nhau. Độ dài dây tóc của bóng đèn 1 bằng bao nhiêu lần
độ dài dây tóc của bóng đèn 2?
A. ℓ2 = 0,55. ℓ1 B. ℓ1 = 1,82. ℓ2 C. ℓ1 = 0,55. ℓ2 D. ℓ2 = 1,82. ℓ1
Câu 21. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu
điện thế 6V. Cường độ dịng điện qua mạch chính là:
A. I = 0,5 B. I = 0,6A C. I = 1A D. I = 3A
Câu 22.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết điện trở R1 bằng 20W.. Xét đoạn AM, cho điện trở R2 = 24W , cường độ dịng điện qua R1 là I1 = 0,6A. Tính cường độ dòng điện chạy qua R2?
A. 0,5A B. 0,59A B. 0,59A C. 0,8A D. 0,89A
Câu 23. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng mà bếp điện
trên tỏa ra trong 10 phút?
A. 150 000J B. 1 500 000J C. 600 000J D. 6 000 000J
Câu 24. Đơn vị của công suất:
A. Ampe B. Vôn C. Oát D. Jun
Câu 25. Trên bóng đèn dây tóc Đ có ghi 220V – 100W. Cơng suất định mức của bóng đèn này là:
A. 220W B. 175W C. 120W D. 100W
Câu 26. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính điện năng của bếp trong
2 giờ?
A. 0,75kWh B. 1kWh C. 2kWh D.2,75kWh
Câu 27. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính tiền điện phải trả cho
việc sử dụng bếp điện trên trong 30 ngày? Biết sử dụng bếp điện 2 giờ/ngày và 1kWh có giá 3500 đồng.
𝑹𝟏𝑹𝟐 𝑹𝟐
𝑹𝐱
𝑨 𝑩
A. 75 000 đồng B. 210 000 đồng C. 105 000 đồng D. 350 000 đồng
Câu 28. Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có
nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 2,5 lần thì
A. Cường độ dòng điện tăng 2,5 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 5 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,5 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 5 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,5 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 5 lần.
Câu 29. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là đúng?
A. U = U1 = U2 = …= Un. B. I = I1 = I2 = …= In C. R = R1 = R2 = …= Rn D. R = R1 - R2 - …- Rn C. R = R1 = R2 = …= Rn D. R = R1 - R2 - …- Rn
Câu 30. Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số ốt (W). Số ốt này có ý nghĩa gì?
A. Cơng suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Cơng suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. B. Cơng suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.