T T S ∆ được hiểu là ở áp suất

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn hoá học 10 CD(1) (Trang 45 - 46)

chuẩn (1 bar) và nhiệt độ T (Kelvin), tuy nhiên hầu như chúng ta chỉ có số liệu ở điều kiện chuẩn (1 bar, 298 K). Trong trường hợp này, cần phải giả thiết là biến thiên enthalpy và biến thiên entropy của phản ứng coi như không phụ thuộc nhiệt độ, khi ấy có: 0 ∆r 298 G = 0 ∆r 298 H −

0

 

r 198 T S ∆

Khi đã sử dụng giả thiết này thì kết quả tính được có thể có sai số so với thực nghiệm. 46

HOÁ HỌC 10 - CÁNH DIỀU

* Những khó khăn HS thường gặp:

− Tên gọi entropy, năng lượng tự do Gibbs không quen thuộc, cùng với cơng thức với các kí hiệu mới ( 0 ∆r T G ;0 ∆r 298 H ;…) sẽ gây nên cảm giác khó khăn ban đầu. − Thiếu số liệu về 0 ∆f 298 H và 0 S298cho các phản ứng mới, hoặc ở các thể khác với thể ghi trong phụ lục.

* Đối với GV cần biết thêm (nhưng không dạy cho HS) nếu chỉ dựa vào dấu và giá trị của 0 ∆r T G (yếu tố nhiệt động học) thì chỉ đánh giá phản ứng có tự diễn ra hay khơng diễn ra mà không đánh giá được tốc độ phản ứng là nhanh hay chậm (phải dựa theo năng lượng hoạt hoá Ea, yếu tố động học).

Ví dụ: Phản ứng 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) có 0 ∆r 298 G = −457,18 kJ. Điều này có nghĩa phản ứng diễn ra ở ngay nhiệt độ thường, tuy nhiên thực tế là tốc độ phản ứng lại vơ cùng chậm do có năng lượng hoạt hố rất cao. Mở rộng cho HS khá, giỏi

0 S298cho các chất mới và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Tính khoa học và tính sư phạm về nội dung kiến thức

− HS thấy được quy luật về cách dự đốn phản ứng tự xảy ra/ khơng tự xảy ra. − Trong việc tính nhiệt độ xảy ra phản ứng, chỉ sử dụng giả thiết biến thiên entropy và enthalpy phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ mà khơng trình bày sự phụ thuộc của hai đại lượng này vào nhiệt độ.

4.2

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn hoá học 10 CD(1) (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w