Những thông số cơ bản của truyền động xích.

Một phần của tài liệu GTCĐCGK08 - CHI TIẾT MÁY (Trang 111 - 113)

- Hệ số khả năng tải [C

2. Những thông số cơ bản của truyền động xích.

Mục tiêu:

- Trình bày các thơng số hình học cơ bản của bộ truyền xích;

- Viết được cơng thức tính tỷ số truyền trung bình, tỷ số truyền tức thời, vận tốc xích trung bình, tải trọng động va đập của bản lề xích và răng đĩa xích;

- Rèn luyện tính cẩn thận.

2.1. Các thơng số hình học của bộ truyền xích

- Đường kính tính tốn của đĩa xích dẫn d

1, của đĩa bị dẫn d

2; cũng chính là đường kính vịng chia của đĩa xích, mm; là đường kính của vịng trịn đi qua tâm các chốt (Hình 15.5).

- Đường kính vịng trịn chân răng đĩa xích d

f1, d

f2, mm. - Đường kích vịng trịn đỉnh răng d

a1, d

a2, mm. - Số răng của đĩa xích dẫn z

1, của đĩa xích bị dẫn z 2. - Bước xích p x, mm. Giá trị của p x được tiêu chuẩn hóa. Cũng là bước của răng đĩa xích trên vịng trịn đi qua tâm các chốt.

- Số mắt của dây xích N

X. Số mắt xích nên lấy là số chẵn, để dễ dàng nối với nhau. Nếu số mắt xích N

X là số lẻ, phải dùng má xích chuyển tiếp để nối. Má chuyển tiếp rất dễ bị gẫy. Số mắt xích: N

X = L/p

x.

- Khoảng cách trục a, là khoảng cách giữa tâm đĩa xích dẫn và đĩa bị dẫn; mm.

2.2. Vận tốc và tỷ số truyền trung bình. a) Vận tốc trung bình V của xích a) Vận tốc trung bình V của xích 1 1 2 2 3 3 . . . . 60.10 60.10 D n D n V   Hình 14.4 Hình 14.5

Trang 111 Trong đó: n1: Tốc độ quay của đĩa xích dẫn (vg/ph)

n2: Tốc độ quay của đĩa xích bị dẫn (vg/ph) Vì và , nên thay vào ta có:

Z1, Z2: Số răng đĩa xích dẫn và đĩa xích bị dẫn t: Bước xích

b) Tỷ số truyền trung bình của bộ truyền

2.3. Tỷ số truyền tức thời.

Tỷ số truyền tức thời

Trong đó: : lần lượt là góc gãy khúc của xích khi vào khớp đối với bánh bị dẫn và bánh dẫn.

Có thể giảm bớt sự chuyển động khơng đều của đĩa xích bị dẫn bằng cách tăng số răng đĩa xích, để cho khoảng biến thiên của và giảm đi.

2.4. Tải trọng động va đập của bản lề xích và răng đĩa.

Trong truyền động xích, do vận tốc của xích và đĩa xích bị dẫn thay đổi cho nên sinh ra tải trọng động. Khi xích có khối lượng m chuyển động với vận tốc Vx thay đổi theo thời gian, nghĩa là chuyển động với gia tốc ax, sinh ra tải trọng động(lực quán tính)

(N) Trong đó m: khối lượng xích (kg)

ax: Gia tốc xích (m/s) A: khoảng cách trục (mm) t: Bước xích (mm)

n1: tốc độ quay của đĩa xích dẫn (vg/ph) q: khối lượng 1 mét xích (kg/m) 3. Các dạng hỏng của bộ truyền xích Mục tiêu: 1 1 .D Z t.   .D2 Z t2. 1 1 2 2 3 3 . . . . 60.10 60.10 n Z t n Z t V   1 2 2 1 n Z i n Z   2 1 1 os os tt d c u d c    1 ,    1 4 2 1 10 . 18 . . . .a qAn t m Fdx

Trang 112

- Phân tích các dạng hỏng của bộ truyền xích - Chủ động tích cực trong học tập

Trong khi làm việc, trong bộ truyền xích có thể xảy ra các dạng hỏng sau:

- Đứt xích, dây xích bị tách rời ra khơng làm việc được nữa, có thể gây nguy hiểm cho người và thiết bị xung quanh. Xích

có thể bị đứt do mỏi, do quá tải đột ngột, hoặc do các mối ghép giữa má xích với chốt bị hỏng.

- Mịn bản lề xích. Trên mặt tiếp xúc của

bản lề có áp xuất lớn, và bị trượt tương đối khi vào ăn khớp với răng đĩa xích, nên tốc độ mịn khá nhanh. Ống lót và chốt chỉ mịn một phía, làm bước xích tăng thêm một lượng Δp

x (Hình 14.9).

Khi bước xích tăng thêm, tồn bộ dây xích bị đẩy ra phía đỉnh răng đĩa xích, tâm các chốt nằm trên đường tròn có đường kính d+Δd. Xích dễ bị tuột ra khỏi đĩa xích (Hình 15.10).

Mịn làm giảm đáng kể tiết diện ngang của chốt, có thể dẫn đến gẫy chốt.

- Các phần tử của dây xích bị mỏi: rỗ bề mặt con lăn, ống lót, gẫy chốt, vỡ con lăn.

- Mịn răng đĩa xích, làm nhọn răng, răng đĩa xích bị gẫy.

Một phần của tài liệu GTCĐCGK08 - CHI TIẾT MÁY (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)