II,Tải trọng tác dụng dàn lên dàn vì kèo:

Một phần của tài liệu đồ án kết cấu thép (Trang 26 - 27)

, Thiết kế dàn vì kèo:

II,Tải trọng tác dụng dàn lên dàn vì kèo:

1,Tải trọng thờng xuyên:

Bao gồm trọng lợng các lớp mái và trọng lợng các kết cấu mái phân bố đều trên mặt bằng nhà.Ta qui tải trọng phân bố về thành lực tập trung tại các nút dàn vì kèo:

gm=461,805 daN . gd=19,008 daN . gct=16,5 daN.

Xét dàn vì kèo không có hệ bụng phân nhỏ.Tải trọng tập trung tại các nút dàn vì kèo: Với nút đầu dàn:

G1=0,5.d.B.(gd+gm)=0,5.2,6.6.(19,008+461,805)=3750,341 daN. Với nút thứ hai:

G2=G1+0,5.d.B.(gd+gm)=3750,341+0,5.3.6.(19,008+461,805)=8077,658 daN. Với nút tại chân cửa trời:

G3=0,5.d.B.(gd+gm)+0,5.d.B.gm+0,5.d.B.gd+0,5.d.B.gct+Gct= =d.B.(gd+gm)+0,5.d.B.gct+Gct= =3.6.(19,008+461,805)+0,5.3.6.16,5+1514,7=10317,834 daN. Nút còn lại: G3=d.B.(gd+gm+gct)= =3.6.(19,008+461,805+16,5)=8951,634 daN. 2,Hoạt tải mái:

Nút đầu dàn:

P1=0,5.d.B.p=0,5.2,6.630=819 daN. Nút thứ hai:

P2=0,5.d.B.p=0,5.(3+2,6).630=1764 daN. Nút còn lại:

P2=0,5.d.B.p=0,5.(3+3).630=1890 daN. 3,Mô men đầu dàn:

Từ bảng nội lực ta chọn ra cặp mômen gây nguy hiểm : M -min=-2050900 daNcm.

Mt=-422700 daNcm.

Nhận xét: Tại tiết diện B không tồn Tại cặp mômen M+max, Mt cho nên ta chỉ tính với cặp

M- min,Mt.

4,Tải trọng gió:

Ta có: W0=83 daN/cm2 .

Ta chọn hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình tại cao trình đỉnh

mái: h=15,56 m→k=1,2456.

Hệ số khí động học của hai mái đợc tra bảng:

Vậy tải trọng gió qui về tải trọng tập trung thẳng đứng tại các nút của dàn không phân nhỏ: *,Phía đón gió: Nút đầu dàn: W1=0,5.d.B.n.W0.k.C1=0,5.2,6.6.1,2.83.1,2456.0,4626=447.649 daN. Nút thứ hai: W2= 0,5.d.B.n.W0.k.C1=0,5.5,6.83.1,2456.0,4626=964,168 daN. Nút còn lại: W3= 0,5.d.B.n.W0.k.C1=0,5.6.83.1,2456.0,4626=1033,037 daN. *,Hoàn toàn tơng tự cho phía hút gió.

Nhận xét:Nh vậy tại mỗi nút dàn đều có hai tấm panel 1,5x6m .ở đây lực gió không lớn hơn trọng lợng bản thân của hai tấm panel này (2.1,5.6.165=2970 daN),nên suy ra trong mọi trờng hợp không thể xảy ra trờng hợp gió bốc mái đợc.Vậy trong tính toán ta không xét tới yếu tố của lực gió.

Một phần của tài liệu đồ án kết cấu thép (Trang 26 - 27)