Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ QĐ lên CNXH

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập CNXHKH (Trang 44 - 53)

* Nguyên nhân KT

- Trong thời kỳ QĐ lên CNXH đã từng bước tạo dựng đời sống vật chất và tinh thần ngày một nâng cao cho mọi thành viên trong xã hội. Mặc dù vậy chưa đủ để tạo ra sự biến đổi triệt để và sâu sắc trong đời sống ý thức, tư tưởng của mỗi người, khi mà sự biến đổi về ý thức tư tưởng thường chậm hơn sự biến đổi của các điều kiện KT – XH.

- Trong thời kỳ QĐ lên CNXH, nền KT nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường với sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng trong XH, những mặt trái như sự bất bình đẳng về lợi ích KT, CH, XH giữa các giai tầng, giữa

các cộng đồng dân cư; phân hoá giàu - nghèo…những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi…vẫn tác động, chi phối đời sống con người.

* Nguyền nhân chính trị - XH

- Trên TG, cuộc đấu tranh giai cấp, giữa các lực lượng XH khác nhau diễn ra phức tạp, nhiều lực lượng chính trị vẫn lợi dụng tơn giáo vào các mục đích chính trị khác nhau. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tơn giáo, tình trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố… vẫn liên tục xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo…, cùng với những mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.

- Trong thời kỳ QĐ lên CNXH, tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi và thích nghi để “đồng hành cùng dân tộc”. Hơn nữa, trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những đạo đức, văn hóa phù hợp với mục đích, u cầu cơng cuộc xây dựng xã hội mới, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.

* Nguyên nhân VH

- Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo có khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Nhiều giá trị VH của các tôn giáo (cả VH vật thể và VH phi vật thể, cả tư tưởng văn hóa và đời sống văn hóa) đang có những đóng góp to lớn và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc.

*Nguyên nhân nhận thức

- Hiện thực khách quan vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, XH đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy, tin tưởng vào thánh thần, đấng siêu nhiên… chưa thể thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong XH.

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mặt bằng dân trí của nhân dân chưa thật cao, khả năng nhận thức những vấn đề xảy ra trong cuộc sống vẫn còn nhiều hạn chế.

*Nguyên nhân về mặt tâm lý

- Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội nhiều khi vẫn tác động mạnh mẽ, chi phối sâu sắc đời sống con người; họ cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với những tác động đó.

- Khi tơn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân dân thì nó trở thành phong tục, tập quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.

Câu 27: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là gì?

27.1.Điều kiện khách quan

- Khẳng định tính tất yếu khách quan SMLS của GCCN, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu rõ: “...Cùng với sự phát triền của đại cơng nghiệp, chính cái nền tảng trên đó GCTS đã SX và chiếm hữu sán phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân GCTS. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra người đào huyệt chơn chính nó. Sự sụp đổ của GCTS và tháng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”. * Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

bao gồm:

- Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân

+ Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp có tính xã hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Vì thế, giai cấp cơng nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và LLSX hiện đại. + Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân là người SX ra của cải vật chất chù yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội, có vai trị quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại.

+ Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định GCCN là lực lượng phá vỡ QHSX TBCN, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp ‘Vì nó”.

+ GCCN hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hố do yêu cầu khách quan của sự PT công nghiệp trong thời đại mà KH, công nghệ đã và đang trở thành LLSX trực tiếp.

- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp cơng nhân quy định

+ Về mặt lợi ích GCCN là gc đối kháng trực tiếp với GCTS

+ Xét về bản chất họ là gc CM triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN.

+ Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo cho giai cấp cơng nhân có những đặc điểm chính trị - xã hội mà những giai cấp khác khơng thể có được, đó là những đặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng.

Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. Đó là giai cấp được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ.

Thứ hai, giai cấp cơng nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để

nhất thời đại ngày nay.

Trong cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản chỉ có tinh thần cách mạng trong thời kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến, cịn khi giai cấp này đã giành được chính quyền thì họ quay trở lại bóc lột GCCN, giai cấp nơng dân, những giai cấp đã từng kề vai sát cánh với giai cấp này trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Khác với giai cấp tư sản, giai cấp cơng nhân bị giai cấp tư sản bóc lột, có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.

Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư sản để cứu lấy sự sống cịn của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng

Thứ ba, giai cấp cơng nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.

Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động; cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cho GCCN.

Tính tổ chức và kỷ luật cao của giai cấp này được tăng cường khi nó phát triển thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức: được sự giác ngộ bởi một lý luận khoa học, cách mạng và tổ chức ra được chính đảng có nó - ĐCS. Giai cấp cơng nhân khơng có ý thức tổ chức kỷ luật cao thì khơng thể giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng chế độ xã hội mới.

Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, GCTS là một lực lượng quốc tế. GCTS khơng chỉ bóc lột GCCN ở chính nước họ mà cịn bóc lột GCCN ở các nước thuộc địa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của LLSX, sản xuất mang tính tồn cầu hóa. Tư bản của nước này có thể đầu tư sang nước khác là một xu hướng khách quan. Nhiều sản phẩm không phải do một nước sản xuất ra mà là kết quả lao động của nhiều quốc gia. Vì thế, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào cơng nhân các nước.

 Tóm lại, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi GCCN, vì nó là một giai cấp cách mạng, đại biểu cho LLSX hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay thế phương thức sản xuất TBCN, xác lập phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến trình phát triển lịch sử. Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng của giai cấp công nhân.

27.2. Điều kiện chủ quan

- Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Đó là:

+ Thứ nhất: Sự phát triển của bản thân GCCN cả về sổ lượng và chất lượng.

 Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng GCCN hiện đại, đảm bảo cho GCCN thực hiện được SMLS của mình. Chất lượng giai cấp cơng nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó GCCN phải được giác ngộ về lý luận khoa học và cách mạng của CNML.

 Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp công nhân cịn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhất là trong diều kiện hiện nay.  Để phát triển giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng, theo CNML

phải đặc biệt chú ý đến hai biện pháp cơ bản: 1) Phát triền công nghiệp - “tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” và 2) Sự trường thành của Đảng Cộng sản - hạt nhân chính trị quan trọng của giai cấp công nhân.

+ Thứ hai: ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình.

 Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sàn là sự kết hợp giữa CNXHKH, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.  Sự xuất hiện ĐCS chứng tỏ GCCN đã đạt đến trình độ cao của trong đấu

tranh chính trị. Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp giữa CNXHKH, tức CNML với phong trào cơng nhân.

 ĐK có ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành SMLS của GCCN là phải có 1đảng chíh trị vững vàng, kiên định và sáng suốt, Đảng phải có cương lĩnh, đường lối CM đúng đắn và pp CM sáng tạo theo lập trường, quan điểm của CNML.

 Đây cũng là một điều kiện quan trọng không thể thiếu để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

+ Thứ ba: Để cuộc CM của GCCN đi tới thắng lợi, GCCN phải có sự liên minh gc với gc nông dân và các tầng lớp lđ khác, liên minh nhưng phải do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lãnh đạo.

 Như vậy, có thể thấy điều kiện chủ quan là điều kiện quan trọng nhất để giai cấp

Câu 28: Sự ra đời và lãnh đạo của ĐCS giữ vai trị gì trong q trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

- Sự ra đời và lãnh đạo của ĐCS là 1 tất yếu khách quan và là đk kiên quyết đảm bảo GCCN có thể thực hiện được SMLS của mình và được dựa trên các cơ sở sau:

+ Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật LS thì quần chúng nhân dân chính là người sáng tạo ra LS quết định tiến trình LS, XH nhưng vai trị đó khơng thể thực hiện được nếu nó khơng được tổ chức lại lực lượng chính trị có tỏ chức vững chắc, 1 tổ chức có sự lãnh đạo đúng đắn theo 1 lý luận, 1 học thuyết KH dẫn đương với đội ngũ lãnh tụ có tài năng, lập trường kiên định của nó. Đối với sự nghiệp CM của GCCN cũng khơng có ngoại lệ.

+ Sự ra đời của ĐCS khơng là ngẫu nhiên bên ngồi phong trào đấu tranh của GCCN, trái lại nó là 1 tất yếu xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự pt về quy mô và chất lượng của phong trào công nhân. Khi phong trào chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác.

+ Khi có sự kết hợt giữa CNML với phong trào cơng nhân đến độ chín muồi thì mới ra đời ĐCS và khi đó GCCN mới có thể vượt qua tính tự phát và đạt tới trình độ tự giác mới có thể làm cho phong trào cơng nhân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trên tiến trình thực hiện SMLS của mình.

- Vai trị của GCCN trong quá trình thực hiện SMLS được biểu hiện bởi 3 đặc điểm sau:

+ Trên cơ sở vận dụng những nguyên lý KH của CNLM vào đk LS của mỗi QG dât tộc, ở mỗi thời kỳ gđ CM ĐCS vs tư cách tổ chức chính trị cao nhất của phong trào công dân xây dựng lên đường lối chiến lược CM để lãnh đạo phong trào công nhân.

+ Trong quá trình lãnh đạo thực tiễn CM Đảng cũng chính là tổ chức chính trị cao nhất làm cơng việc tổ chức nghiên cứ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn bổ sung hoàn thiện lý luận của CNML.

+ Với tư cách là đội ngũ tiên phong của GCCN và nhân dân lđ Đảng giáo dục giác ngộ quần chúng nhấn dân từ đó tạo nên sức mạnh sáng tạo LS của quàn chúng nhân dân.

Câu 29: Tại sao ĐCS là nhân tố giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

- Đảng là tiên phong về lý luận, được tranh bị lý luận bởi CNML trên cơ sở đó vạch ra đường lối chính sách của Đảng, vạch ra đường lối chiến lược, sách lược CM cho phù hợp với từng gđ, từng thời kỳ, từng đk hoàn cảnh cụ thể.

- ĐCS tiên phong trong hành động lôi cuốn nhân dân đi theo CM tạo ra sức mạnh quần chúng để lật đổ chế độ áp bức bóc lột.

- Đảng là lãnh tụ chính trị của GCCN được thể hiện trên những khía cạnh sau: + Đảng đề ra cương lĩnh đương lối để thu hút tập hợp nhân dân.

+ Đảng giáo dục tuyên truyền giác ngộ quần chúng nhân dân. + Đảng là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN:

 Đảng dự báo được tình hình trong nước và TG, trước và sau CM và trong quá trình CM, đưa ra các biện pháp giải quyết thích hợp.

 Đảng đưa ra những quyết định mang tính LS trong những thời điểm khó khăn.

Câu 30: Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân hiện nay với giai cấp công nhân thế kỷ XIX. Từ đó hãy cho biết: trong giai đoạn hiện nay giai cấp cơng nhân có cịn phải thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới hay khơng? Vì sao?

*KN GCCN * Sự ra đời:

Giai cấp công nhân thế giới:

- Xuất thân từ nhiều giai cấp và tầng lớp trong XH: Nông dân, thợ thủ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập CNXHKH (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w