Qua những phân tích ở trên cùng với so sánh với chế độ kế toán ở một số nớc ta thấy đợc phần naò những u điểm cũng nh hạn chế của phơng pháp tính và hạch toán khấu hao của ta nói riêng cũng nh kế toán của ta nói chung.
Vấn đề là ở chỗ nền kế toán của ta còn khá non trẻ so với thế giới còn thiếu những cơ sở pháp lý cơ bản dẫn tới các qui định đôi khi quá chi tiết nhng không đầy đủ và có phần cứng nhắc.
Mong rằng tới đây Nhà nớc sẽ hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cũng nh tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc, đa kế toán Việt Nam tiến gần hơn tới trình độ thế giới
Kết luận
Qua những phân tích ở trên cho thấy tính và kế toán khấu hao tài sản cố định là công tác có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng nh đối với Nhà nớc. Chính vì điều đó Nhà nớc đã và đang cố gắng thống nhất và tập trung quản lý công tác này, tuy nhiên xung quanh vấn đề này còn rất nhiều điều đáng quan tâm.
Trong khả năng hạn hẹp của mình em trình bày đôi điều về vấn đề này nhng do nhận thức còn hạn chế nên bài viết của em còn cha mang tính thuyết phục, quá trình nhìn nhận vấn đề còn cha đợc rõ ràng, sát thực, những kiến nghị đa ra còn mơ hồ, chủ quan, thiếu tính thực tế...em mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của thầy để bài viết đợc hợp lý hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn!
Mục lục
Phần I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1. Về khái niệm hao mòn khấu hao
2. Lí do doanh nghiệp phải trích khấu hao tài sản cố định
3. Chế độ hiện hành về quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
4. Quy trình hạch toán và trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành.
5. Thực tế áp dụng chế độ tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định ở các doanh nghiệp hiện nay.
6. ảnh hởng của phơng pháp tính khấu hao tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
7. Một số phơng pháp tính khấu hao đang đợc nhiều nớc áp dụng
Phần II: Kết thúc vấn đề nghiên cứu và những kiến nghị nhằm hoàn thiện phơng pháp tính và hạch toán KHTSCĐ
1. Những kiến nghị.
2. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu rút ra qua đề tài.
Kết luận