Ảnh nhận diện qua fil e mơ hình VGG19

Một phần của tài liệu Phương pháp nhận dạng khuôn mặt dựa trên phương pháp học chuyển giao của mạng nowrron tích chập và ứng dụng vào bài toán điểm danh học sinh tại trường thpt chuyên vĩnh phúc (Trang 96 - 100)

Hình 3 .2 Cài đặt thư viện dlib

Hình 3.9 Ảnh nhận diện qua fil e mơ hình VGG19

88

3.2.5. Đánh giá kết quả

Sau khi tiến hành cài đặt và chạy thử chương trình thử nghiệm, cĩ thể nhận thấy rằng, khi số lượng ảnh huấn luyện nhiều thì độ chính xác của các phương pháp cũng tăng lên. Điều này là hiển nhiên vì càng nhiều mẫu huấn luyện thì càng cĩ nhiều đặc trưng cho các lớp dữ liệu trong khơng gian các khuơn mặt. Kết quả thực nghiệm cho thấy mơ hình đạt được độ chính xác tương đối cao và ổn định trong mơi trường thực tế, khơng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên và con người.

Mơ hình VGG19 Mơ hình VGG FACE

- Mạng đào tạo: VGG19 - Mạng đào tạo: Resnet50 - Tham số: 143,667,240 - Tham số: 25,636,712

- Đào tạo trên tập dữ liệu ImageNet. ImageNet là một tập dữ liệu rất nổi tiếng trong lĩnh vực computer vision, là một tập dữ liệu khổng lồ với 14,197,122 ảnh và 1000 class.

- Đào tạo trên tập dữ liệu VGGFace2. Hình ảnh được tải xuống từ Tìm kiếm hình ảnh của Google và cĩ nhiều biến thể về tư thế, độ tuổi, ánh sáng, dân tộc và nghề nghiệp (ví dụ: diễn viên, vận động viên, chính trị gia). Bộ dữ liệu chứa 3,31 triệu ảnh của 9131 đối tượng, với trung bình 362,6 ảnh cho mỗi đối tượng - Độ sâu: 19 layer - Độ sâu: 50 layer

Bảng 3.2. Bảng so sánh mơ hình VGG19 - VGG Face

Mơ hình VGG19 sử dụng tập dữ liệu imagenet để đào tạo, tập imagenet gồm rất nhiều

đối tượng như con người, động vật (chĩ, mèo, …), sự vật (ơ tơ, xe lửa). mơ hình VGG face, tập dữ liệu chỉ gồm các khuơn mặt nên với bài tốn nhận dạng khuơn mặt của học sinh bằng phương pháp học chuyển giao thì sử dụng mơ hình VGG face cho độ chính xác cao hơn, thời gian nhanh hơn (VGG face khơng cần traning dữ liệu).

89 Mơ hình đào tạo Số lần traning dữ liệu Thời gian huấn luyện (phút) Độ chính xác (% trên tập test) Thời gian nhận dạng (giây) VGG19 500 428 95.7 1.4 VGG FACE - - 97.3 0.8

Bảng 3.3. Bảng so sánh hiệu quả mơ hình VGG19 - VGGFACE

Kết luận chương

Xuất phát từ tính cấp thiết của việc nhận dạng học sinh và nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của thuật tốn nhận dạng khuơn mặt, chương 3 của luận văn đã trình bày cách thức xây dựng chương trình mơ phỏng. Từ việc chuẩn bị, thu thập mẫu dữ liệu nhằm đạt được yêu cầu đặt ra của bài tốn. Kết quả kiểm chứng cho thấy đây là một phương pháp kết hợp cho hiệu quả tốt. Cụ thể là việc nhận dạng vẫn cho kết quả tốt khi thay đổi tư thế, gĩc nghiêng của khuơn mặt, khi ảnh trước webcam được thu thập trong các điều kiện sáng khác nhau.

90

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

❖ Kết luận • Ưu điểm:

- Xây dựng được chương trình thực nghiệm hệ thống nhận dạng khuơn mặt sử dụng phương pháp học chuyển giao của mạng nơron tích chập.

- Thực hiện được q trình thử nghiệm đánh giá tính khả thi của giải pháp

- Đề tài cĩ tính ứng dụng cao trong thực tế phục vụ một số lĩnh vực như nhận dạng học sinh, kiểm sốt các nhân viên vào ra cơ quan.

• Hạn chế:

- Số lượng cơ sở dữ liệu hình ảnh cịn mở mức hạn chế, các hình ảnh chưa phong phú và đa dạng.

- Quá trình nhận dạng khuơn mặt chỉ đạt hiệu quả cao trong điều kiện mơi trường thuận lợi, ánh sáng tốt.

❖ Hướng phát triển

- Trong thời gian tới mục tiêu là khắc phục những điểm hạn chế nêu trên.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Phạm Văn Dũng, Mạng nơron trong bài tốn nhận dạng khuơn mặt và ứng

dụng. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cơng Nghệ Thơng Tin và Truyền Thơng Thái Nguyên (2016).

[2] Dương Thăng Long, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Nhung. Phương pháp hỗ

trợ giám sát, đánh giá quá trình học tập của người học trực tuyến dựa trên mơ hình nhận dạng khuơn mặt của mạng nơron tích chập. Tạp chí khoa học

trường Đại học Mở Hà Nội, Số 77, 2021.

[3] Phạm Thành Huân. Tìm hiểu đặc trưng lồi 3D và bài tốn phát hiện mặt người trong ảnh. Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học dân lập Hải Phịng (2013).

[4] Nguyễn Thị Thu Hằng, Nghiên cứu về mạng nơron tích chập và ứng dụng

cho bài tốn nhận dạng biển số xe. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2016).

[5] Nguyễn Văn Danh, Nhận dạng mặt người bằng máy học chuyên sâu. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (2017).

[6] Dương Thăng Long, Bùi Thế Hùng. Một phương pháp nhận dạng khuơn mặt

dựa trên mạng nơron tích chập. Tạp chí khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội,

Số 58, 2019.

Website tham khảo

[8] https://phamdinhkhanh.github.io/2020/04/15/TransferLearning.html [9] https://viblo.asia [10] https://Forum.machinelearningcoban.com [11] http://www.nawapi.gov.vn [12] https://dlapplications.github.io/2018-07-06-CNN [13] http://kdientu.duytan.edu.vn/media/50176/ly-thuyet-mang-neural.pdf [14] https://keras.io/api/applications/

Một phần của tài liệu Phương pháp nhận dạng khuôn mặt dựa trên phương pháp học chuyển giao của mạng nowrron tích chập và ứng dụng vào bài toán điểm danh học sinh tại trường thpt chuyên vĩnh phúc (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)