4.2.2 Đối với các NHTM có sự tham gia của cô đông chiến lược nước ngoài
ƯƠNG 5 KÊ ́T LUÂ ̣N VÀ GỢI Y CHÍ G5 NH SÁCH
5.2 ợi Gy chính sách
0 -0.500 -0.375 -0.250 -0.125 0.000 0.125 0.250
Vê khả năng quản trị tài sản
Nguồn: Tác giả tính toán
Ty lệ nợ xấu bình quân theo báo cáo của các NHTM trong giai đoạn 2009 – 2012 là 2,4%, ty lệ nợ xấu cao nhất là 11,4% và thấp nhất là 0%. Tuy nhiên, nếu xét theo ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản thì giá trị này lớn hơn với giá trị bình quân là 6,3%, ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản cao nhất là 28,6% và thấp nhất là 0,25%.
Hình 3.7 Mô tả thống kê về tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tài sản có khác/tổng tài sản
32 32 Series: NPL 28 Sample 1 160 28 Observations 160 24 Mean 0.023958 24 Median 0.021221 20 Std. Dev. 0.018595 20 16 16 Series: OTHERASSETS_ASSETS Sample 1 160 Observations 160 Mean 0.063000 Median 0.043565 Std. Dev. 0.057550 12 12 8 8 4 4 0 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25
Bộ dư liệu có outlier có thể se làm cho kết quả ước lượng bị sai lệch và/hoặc vi phạm các giả thiết về phương sai khơng đơi trong mơ hình hồi quy. Trong năm 2011, hoạt động kinh doanh của TienPhongBank bị lô 1.372 ty đồng ở tất cả các mảng hoạt động: huy động – cho vay; hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối; đầu tư chứng khốn. Ngồi ra, ty lệ nợ xấu khoảng 6%, tình hình thanh khoản bị giảm sút nghiêm trọng; lô tư hoạt động kinh doanh làm giảm vốn chủ sở hưu còn 1.673 ty đồng, dưới mức vốn pháp định theo quy định của NHNN. Nguyên nhân lô của TienPhongBank năm 2011 theo y kiến của ông Đô Minh Phú (cô đông lớn và giư vai trò Chủ tịch của TienPhongBank năm 2012) xuất phát tư 3 nguyên nhân: (i) định hướng chiến lược chưa đúng TienPhongBank chọn mơ hình ngân hàng đa năng, bán le nhưng lại không chú trọng phát triển mạng lưới và cơ sở khách hàng để phát triển vưng chắc; (ii) hệ thống quản trị điều hành chi phân công trách nhiệm tập trung vào một số cá nhân, khi họ không đặt quyền lợi của ngân hàng lên ưu tiên số một se dẫn đến quá nhiều rủi ro về đạo đức22; (iii) hệ thống kiểm soát rủi ro trước đây quá thiếu nhân lực, yếu về quy trình gây khó khăn cho ngân hàng. Như vậy, nguyên nhân lô của TienPhongBank trong năm 2011 chủ yếu đến tư hoạt động điều hành và u cầu cơng khai minh bạch tình hình tài chính, những yếu kém của TienPhongBank nhằm thực hiện tái cơ cấu trong năm 2012. Do đó, trong nghiên cứu tác giả loại bỏ quan sát outlier của TienPhongBank trong năm 2011.
3.3 Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình
3.3.1 Tương quan giữa hiêu qua hoạt động va cấu trúc sơ hữu của các NHTM
Về loại hình sơ hữu:
Trung bình 5 NHTM quốc doanh có ty suất lợi nhuận theo chi tiêu ROA thấp hơn nhưng lại có ty suất sinh lời theo chi tiêu ROE cao hơn so với các NHTM có ty lệ sở hưu nhà nước trên 20% và các NHTM thuộc sở hưu tư nhân với mức y nghĩa 5% trong giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên, trung bình các NHTM quốc doanh có ty lệ nợ xấu, khơng khác biệt so với các NHTM có ty lệ sở hưu nhà nước trên 20% và các NHTM thuộc sở hưu tư nhân
22 Theo Báo Tiền Phong ngày 30/12/2011: ngày 29/12/2011, cơ quan cảnh sát điều tra Hà Nội đa bắt giư ông Vu Tú, nguyên Tông Giám đốc TienphongBank về hành vi cố y làm trái các quy định của Nhà nước về quản ly kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Nguồn tin cho biết, ơng Vu Tú bị tình nghi liên quan việc sử dụng sai quy định số tiền lên đến nhiều ty đồng. (Nguồn: Tiền Phong, 2011, trích trong Vietstock, 2011). Tác giả khơng tìm thấy được các thông tin tiếp theo trong việc xét xử các sai phạm liên quan của ông Vu Tú trong điều hành của TienPhongBank.
với mức y nghĩa 5% trong giai đoạn nghiên cứu, trong khi 5 NHTM quốc doanh có ty lệ tài sản có khác thấp hơn so với các ngân hàng khác với mức y nghĩa 1% 23.
Hiệu quả hoạt động các NHTM có cơ đơng chiến lược nước ngồi khơng có sự khác biệt so với các NHTM khơng có cơ đơng chiến lược nước ngồi. Tuy nhiên NHTM có nhà đầu tư chiến lược nước ngồi có ty lệ ROE cao hơn so với các NHTM khơng có nhà đầu tư chiến lược nước ngoài ở mức y nghĩa 10%24.
Bảng 3.2 Hiệu quả hoạt động theo loại hình sơ hữu trong giai đoạn 2009 – 2012
Theo loại hình sơ hữu ROA ROE NPL TSCK/TTS
Sơ hữu Nha nước
5 NHTMNN 1,14% 14,51% 2,74% 1,68%
NHTM có ty lệ vốn nhà nước >20% 1,97% 12,22% 2,20% 4,80%
NHTM thuộc sở hưu tư nhân 1,59% 10,03% 2,36% 7,58%
Sơ hữu của cô đông chiến lược nước ngoai
NHTM có nhà đầu tư chiến lược 1,64% 12,49% 2,04% 6,38%
NHTM khơng có nhà đầu tư chiến lược 1,61% 10,48% 2,51% 6,16%
Tổng thê của mẫu 1,62% 11,07% 2,37% 6,23%
Theo năm ROA ROE NPL TSCK/TTS
2009 2,00% 12,36% 1,51% 4,05%
2010 1,75% 12,38% 1,77% 7,55%
2011 1,64% 11,84% 2,67% 6,82%
2012 1,00% 7,36% 3,72% 6,57%
Nguồn: Tác giả tính toán
3.3.2 Mối tương quan giữa các biến trong mô hình ước lượng
Ma trận tương quan cho thấy giữa biến đại diện quy mơ và cấu trúc vốn có hệ số tương quan khá chặt (� = −0,718). Do đó nghi ngờ khả năng tồn tại đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
23 Chi tiết theo Phụ lục 7
Hình 3.8 Ma trận tương quan giữa các biến
Nguồn: Tác giả tính toán
Mô tả tương quan giưa biến cấu trúc sở hưu (Capital_Structure) với quy mô tài sản (Banksize) đối với các quan sát trong mẫu cho thấy cấu trúc sở hưu có quan hệ phi tuyến giưa 2 biến. Trong giai đoạn quan sát, khi quy mô tài sản càng lớn, ty lệ nợ vay/tông tài sản càng cao.
Hình 3.9 Tương quan giữa cặp biến Banksize và Capital_structure
.7 .6 .5 .4 .3 .2 .1 .0 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0
3.4 Phương pháp nghiên cứu
BANKSIZE
Nguồn: Tác giả tính toán
Sau khi kiểm định các vi phạm đối với bộ dư liệu thu thập, tác giả sử dụng phần mềm Eview để thực hiện hồi quy mơ hình 2.2 được nêu ở chương 2. Tác giả sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tơng qt GLS (trong đó cố định ảnh hưởng của các năm) để ước lượng mơ hình loại trư hiện tượng phương sai thay đơi. Sau đó sử dụng kiểm định F và kiểm định Wald để loại bỏ các biến thưa trong mơ hình.
Ca pit al Str uct ure
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH
Trong chương này tác giả trình bày kết quả ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu tơng qt (GLS) sau khi đa loại bỏ quan sát outlier vì ly do đặc thù của quan sát đa phân tích. Kết quả kiểm định các giả thiết trong mơ hình hồi quy tuyến tính gồm: đa cộng tuyến, phương sai thay đơi, thưa biến. Sau đó trên cơ sở kết quả ước lượng, tác giả rút ra các kết luận chính liên quan đến tương quan giữa các biến độc lập và hiệu quả hoạt động của các NHTM.
4.1 Kết quả ước lượng mô hình
4.1.1 Kết qua ước lượng về các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời ROA, ROE của các NHTM trong giai đoạn 2009 – 2012
Tác giả tính tốn hệ số thưa phương sai VIF25 do nghi ngờ hiện tượng đa cộng tuyến như đa trình bày tại mục 3.3.2. Kết quả cho thấy các biến độc lập trong mơ hình đều có VIF < 10, tức mơ hình ước lượng khơng bị đa cộng tuyến26.
Tác giả sử dụng phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng phương sai thay đôi và loại bỏ các biến thưa. Kết quả kết quả ước lượng cho thấy: sự biến thiên các biến độc lập giải thích được 44,17% sự biến thiên của ROA và giải thích được 45,74% sự biến thiên của ROE về trung bình.
Bảng 4.1 Kết quả ước lượng tác động đến khả năng sinh lời của NHTM27
ROA ROE
Biến giải thích Hệ số ướclượng chuẩnSai số Hệ số ướclượng chuẩnSai số BIGSTATE (NHTM quốc doanh) -0,0052*** 0,0015 -0,0334** 0,0150 STATE (NHTM nhà nước sở hữu tư
trên 20% vốn góp) 0,0046*** 0,0014 0,0342*** 0,0097 FOREIGNER_STRATEGIC (NHTM
có cơ đơng chiến lược nước ngồi) 0,0005 0,0011 -0,0134 0,0095 LISTING (NHTM niêm yết) 0,0036*** 0,0011 0,0300*** 0,0112
25 Phụ lục 11.1
26 Theo Guajarati (2007) khi hệ số VIF > 10 mơ hình bị đa cộng tuyến.
27Biến khơng có y nghĩa thống kê bị loại bỏ gồm: FOREIGNER_STRATEGIC; RURALBANK; LOAN_ASSETS, các hệ số ước lượng và sai số chuẩn của các biến này trong Bảng 4.1 là kết quả trước khi loại bỏ biến thưa.
RURALBANK (NHTM nông thôn
được chuyển đổi) 0,0006 0,0016 0,0035 0,0085 BANKSIZE (Log (tông tài sản)) 0,0084*** 0,0019 0,0982*** 0,0151 CAPITAL_STRUCTURE (Vốn chủ
sở hữu/tông vốn) 0,0974*** 0,0135 0,1576** 0,0720 LOAN_ASSETS (Cho vay ròng/tông
tài sản) -0,0021 0.0041 0,0018 0,0279 YEAR2009 0,0110*** 0,0015 0,0813*** 0,0118 YEAR2010 0,0083*** 0,0013 0,0629*** 0,0112 YEAR2011 0,0066*** 0,0015 0,0471*** 0,0114 C -0,0677*** 0,0157 -0,7176*** 0,1223 Số quan sát 159 159 R2 hiệu chinh 0,4417 0,4574
(***): có y nghĩa thống kê ở mức 1%; (**) có y nghĩa thống kê ở mức 5%; (*) có y nghĩa thống kê ở mức 10%
Nguồn: Tác giả tính toán
Tác động của sơ hữu nha nước đến tỷ suất sinh lời: Kết quả ước lượng cho thấy sau khi
kiểm soát các yếu tố khác, nhóm 5 NHTM quốc doanh có ty suất lợi nhuận ROA, ROE thấp hơn so với các NHTM tư nhân với mức y nghĩa 1% và 5%. Tuy nhiên, các NHTM có ty lệ sở hưu vốn nhà nước tư 20% vốn trở lên lại có ty suất sinh lời ROA và ROE cao hơn so với các NHTM tư nhân với mức y nghĩa 1% (ngược với ky vọng ban đầu). Như vậy cấu trúc sở hưu theo ty lệ sở hưu nhà nước có tương quan với ty suất lợi nhuận. Kết quả này được tác giả phân tích và thảo luận chi tiết ở mục 4.2.1.
Tác động của sơ hữu chiến lược nước ngoai đến hiêu qua hoạt động: Kết quả ước lượng
cho thấy các NHTM có cơ đơng chiến lược nước ngồi có ty suất lợi nhuận khơng khác biệt so với các NHTM khơng có cơ đơng chiến lược nước ngồi ở mức y nghĩa 5%. Kết quả này được tác giả phân tích và thảo luận ở mục 4.2.2.
Tác động của các biến đại diên cho đặc điểm bên trong của ngân hang: các NHTM nông
thôn được chuyển đôi hoặc được thành lập mới giai đoạn sau năm 2005 và tính thanh khoản khơng có tương quan với hiệu quả hoạt động với mức y nghĩa 10%; các yếu tố còn lại đều có tương quan đến hiệu quả hoạt động, cụ thể:
Thứ nhất, quy mô ngân hàng tương quan đồng biến với ty suất sinh lời của các NHTM ở mức y nghĩa 1%, cụ thể: trong điều kiện các yếu tố khác không đơi, trung bình khi thay đơi
tăng/giảm 1% tơng tài sản, ROA tăng/giảm tương ứng 0,0084% và ROE tăng/giảm tương ứng 0,06%.
Thứ hai, cấu trúc vốn tương quan đồng biến với ty suất lợi nhuận ROA mức y nghĩa 1% và ROE ở mức y nghĩa 5%, cụ thể: trong điều kiện các yếu tố khác không đôi khi ty lệ vốn chủ sở hưu/tông tài sản tăng/giảm 1% se tác động làm ROA tăng/giảm 0,0974% và tác động làm ROE tăng/giảm 0,1576% về mặt trung bình.
Thứ ba, về trung bình các NHTM đa niêm yết trên sàn chứng khốn đều có ty suất lợi nhuận cao hơn so với các NHTM chưa niêm yết với mức y nghĩa 1%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đơi, các NHTM niêm yết có ROA cao hơn 0,36% và ROE cao hơn 3% so với các NHTM chưa được niêm yết với mức y nghĩa 1%.
Tác động của biến gia theo từng năm trong giai đoạn nghiên cứu: đều có tác động đến ty
suất lợi nhuận ROA và ROE về mặt trung bình ở mức y nghĩa 1%. Các hệ số ước lượng dương và có xu hướng giảm dần cho thấy trung bình ty suất lợi nhuận của các NHTM có xu hướng giảm dần và ở mức thấp nhất vào năm 2012 trong giai đoạn 2009 – 2012.
4.1.2 Kết qua ước lượng về các yếu tố tác động đến tỷ lê nợ xấu va tỷ lê tai san co khác/tông tai sản của các NHTM giai đoạn 2009 – 2012
Kết quả ước lượng cho thấy các biến giải thích trong mơ hình giải thích được 35,01% sự biến thiên của NPL 36,9% sự biến thiên của ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản về trung bình.
Bảng 4.2 Kết quả ước lượng tác động đến khả năng quản trị tài sản của NHTM NPL Tài sản có khác/Tổng tài sản Biến giải thích Hệ số ướclượng chuẩnSai số Hệ số ướclượng chuẩnSai số
BIGSTATE (5 NHTM quốc
doanh) 0,0016 0,0039 -0,0439*** 0,0074 STATE (NHTM nhà nước sở hữu
tư trên 20% vốn góp) -0,0086*** 0,0020 -0,0222*** 0,0074 FOREIGNER_STRATEGIC
(NHTM có cơ đơng chiến lược
nước ngoài) -0,0004 0,0017 0,0026 0,0060 LISTING (NHTM niêm yết) -0,0058* 0,0032 -0,0145*** 0,0051 RURALBANK (NHTM nông
BANKSIZE (Log (tông tài sản)) 0,0006 0,0041 -0,0108 0,0107 CAPITAL_STRUCTURE (Vốn
chủ sở hưu/tông vốn) 0,0013 0,0122 -0,0687* 0,0407 LOAN_ASSETS (Cho vay
ròng/tông tài sản) 0,0181** 0,0070 -0,0664*** 0,0213 YEAR2009 -0,0211*** 0,0036 -0,0082 0,0061 YEAR2010 -0,0186*** 0,0040 -0,0036 0,0066 YEAR2011 -0,0098** 0,0041 -0,0035 0,0059 C 0,0302 0,0045 0,1186 0,0139 Số quan sát 159 159 R2 hiệu chinh 0,3501 0,3690
(***): có y nghĩa thống kê ở mức 1%; (**) có y nghĩa thống kê ở mức 5%; (*) có y nghĩa thống kê ở mức 10%
Nguồn: Tác giả tính toán
Tác động của sơ hữu nha nước: Trung bình ty lệ nợ xấu của 5 NHTM quốc doanh khơng
có sự khác biệt so với các NHTM tư nhân và có ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản thấp hơn so với các NHTM tư nhân về mặt trung bình với mức y nghĩa 1%. Các NHTM có vốn nhà nước trên 20% lại có khả năng quản trị tài sản tốt hơn (ty lệ nợ xấu và ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản thấp hơn) so với các NHTM tư nhân với mức y nghĩa 1%. Kết quả này se được tác giả phân tích và thảo luận chi tiết ở phần 4.2.1.
Tác động của sơ hữu cơ đơng chiến lược nước ngoai: Trung bình các NHTM có cơ đơng
chiến lược nước ngồi khơng có sự tác động đáng kể đến ty lệ nợ xấu và ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản so với các NHTM khơng có cơ đơng chiến lược nước ngoài ở mức y nghĩa 10%. Kết quả này se được tác giả phân tích và thảo luận chi tiết ở phần 4.2.2.
Tác động của các biến đại diên cho các yếu tố bên trong ngân hang: Kết quả ước lượng
cho thấy tính thanh khoản và các NHTM niêm yết có tác động đến ty lệ nợ xấu và ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản của các NHTM về trung bình với mức y nghĩa 10% (dấu hệ số ước lượng âm, tức các NHTM niêm yết có khả năng quản trị tài sản tốt hơn so với các NHTM chưa niêm yết và tính thanh khoản càng cao có tương quan đồng biến đến khả năng quản trị tài sản của ngân hàng. Các yếu tố khác chi đặc tính của ngân hàng gồm quy mơ ngân hàng; cấu trúc vốn và đặc tính đại diện cho các NHTM nơng thơn được chuyển đơi khơng có tác động đến ty lệ nợ xấu của các ngân hàng về mặt trung bình với mức y nghĩa 10%.
Tác đợng của biến gia theo từng năm trong giai đoạn nghiên cứu: đều có tác động đến ty
lệ nợ xấu của các NHTM về mặt trung bình ở mức y nghĩa 5%. Các hệ số ước lượng âm và có giá trị tuyệt đối giảm dần cho thấy trung bình ty lệ nợ xấu của các ngân hàng có xu hướng tăng dần và ở mức cao nhất vào năm 2012 trong giai đoạn nghiên cứu 2009 – 2012.
4.2 Phân tích và thảo luận kết quả ước lượng mô hình về tác động của cấu trúc sơ hữu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trong phần này, tác giả tập trung phân tích và thảo luận kết quả mơ hình về các tác động của cấu trúc sở hữu (sở hữu nhà nước và sở hữu của cơ đơng chiến lược nước ngồi) đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012.
4.2.1 Tác động của sơ hữu nha nước đến hiêu qua hoạt động của NHTM giai đoạn 2009 – 2012
4.2.1.1Đối với 5 NHTM quốc doanh