của một hệ thống máy tính.
Các xu hướng cơng nghệ nhập liệu
Hướng đến giao diện người sử dụng tự nhiên hơn cho các người sử dụng máy tính. Bây giờ bạn cĩ
thể đưa dữ liệu và lệnh trực tiếp và dễ dàng vào hệ thống máy tính thơng qua các thiết bị trỏ như con chuột và miếng cảm ứng, và các cơng nghệ như quét quang học, nhận dạng chữ viết và nhận dạng tiếng nĩi.
Các thiết bị trỏ
Bàn phím vẫn là thiết bị được sử dụng rộng rãi nhất cho việc nhập liệu và văn bản vào hệ thống máy tính. Tuy nhiên, thiết bị trỏ là sự thay đổi tốt hơn cho việc ra lệnh, đưa ra các chọn lựa và đáp ứng lại các lời nhắc trên màn hình.
Bảng liệt kê các thiết bị ngoại vi
• Màn hình. Càng lớn càng tốt. Hãy xem xét một màn hình 17” hay
một màn hình loại 19” mới. Nĩ cho bạn nhiều chỗ hơn để trình bày bảng tính, trang Web, các hàng văn bản và mở các cửa sổ,v.v… Tính ổn định và độ rõ nét của hình ảnh của màn hình là rất quan trọng. Hãy tìm các kiểu màn hình cĩ tần số qt ít nhất là 75Hz và độ phân giải ít nhất là 1024x768 điểm ảnh.
• Máy in. Bạn lựa chọn giữa máy in laser và máy in phun. Máy in
laser thì tốt hơn cho việc sử dụng của các doanh nghiệp lớn. Các máy in phun màu giá vừa phải cho phép in hình ảnh chất lượng cao, và là các thiết bị tốt cho việc in ra hình ảnh. Chi phí trên một trang in thì cao hơn so với máy in laser.
• Máy quét (scanner). Bạn sẽ quyết định giữa loại cầm tay, loại quét
từng tờ rời hay để nằm. Loại từng tờ rời tiết kiệm khơng gian của bạn, trong khi loại để nằm cồng kềnh cung cấp tốc độ và độ phân giải cao. Độ phân giải là yếu tố quyết định của chất lượng, bạn sẽ muốn độ phân giải ít nhất là 300 dpi (dot per inch).
• Ổ đĩa cứng. Càng lớn càng tốt, bởi vì với khơng gian lưu trữ nhỏ
hơn, bạn cĩ thể luơn luơn sử dụng thêm dung lượng. Do đĩ 2 gigabytes là tối thiểu và đến 80 gigabytes là tối đa.
• Ổ CD-ROM. Trước kia được xem là xa xỉ, ngày nay CD-ROM
đang trở nên câàn thiết cho việc cài đặt phần mềm và các ứng dụng đa phương tiện. Loại tốc độ cao (52X) thì nhanh hơn và chạy êm thắm hơn.
• Hệ thống dự phịng. Cần thiết. Đừng để máy tính thiếu nĩ. Dự