Tự luận: (8.0 điểm)

Một phần của tài liệu Tải 20 Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Văn có đáp án năm 2020 (Trang 39 - 43)

Câu 1: (1.0 điểm): Câu ghép là gì? Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong

các câu ghép dưới đây:

a. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. b. Tơi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tơi cố hình dung ra những miền xa lạ kia.

Câu 2 (1.5 điểm): Từ truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, theo em vì sao

chiếc lá cuối cùng đựợc coi là kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 3: (5.5 điểm) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Đáp án đề số 13

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ Câu 1:

 Mức tối đa: A

 Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 2:

 Mức tối đa: D

 Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 3:

 Mức tối đa:C

 Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 4:

 Mức tối đa: B

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

Câu 5:

 Mức tối đa: A

 Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 6:

 Mức tối đa: 1-d, 2-c, 3-a

 Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 7:

 Mức tối đa: B

 Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Câu 8:

 Mức tối đa: D

 Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.

Phần II. Tự luận (8.0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm)

* Mức tối đa (1.5 đ): Yêu cầu học sinh cần trình bày được :

 Khái niệm câu ghép: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. (0.5đ)

 Nêu được các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép: a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ đồng thời. (0.25đ)

b. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ nối tiếp. (0.25đ) * Mức độ chưa tối đa (0.25 - 1.25 điểm):

HS trả lời nhưng còn thiếu một trong những yêu cầu ở trên. Riêng trình bày sai khái niệm khơng cho điểm.

* Mức không đạt (0.0 điểm): Không làm bài hoặc lạc đề. (0.0 điểm)

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

* Mức tối đa (1.5 điểm): HS cần: Giải thích được ba lí do sau:

 Chiếc lá mang lại giá trị nghệ thuật: giống chiếc lá thật mà con mắt hoạ sĩ như Giôn-xi và Xiu cũng không nhận ra. (0.5 điểm)

 Chiếc lá mang lại giá trị nhân sinh : vì con người, vì cuộc sống. (0.5 điểm)

 Chiếc lá được đổi bằng cả tính mạng của cụ Bơ-men. (0.5 điểm) * Mức độ chưa tối đa (0.5 - 1.0 điểm): HS trả lời thiếu một trong 3 ý trên. * Mức không đạt (0.0 điểm): không làm bài hoặc lạc đề.

Câu 3 (5.5 điểm)

* Mức tối đa (5.5 điểm): a. Yêu cầu về kĩ năng:

 Đúng kiểu bài văn thuyết minh, các tri thức về chiếc nón lá Việt Nam được trình bày hợp lí, chính xác. Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh và yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí.

 Đảm bảo được bố cục bài làm 3 phần, cân đối.

 Hành văn rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.

b. Yêu cầu về kiến thức:

* Mở bài:(0.5 điểm): Giới thiệu khái quát được về chiếc nón lá trong đời sống của người dân Việt Nam.

* Thân bài: (4.5 điểm)

 Thuyết minh được nguồn gốc của chiếc nón lá (1.0 điểm)

 Thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, cách làm của chiếc nón lá: (1.5 điểm) Dáng nón: hình chóp, sườn phẳng

Ngun liệu và sự chuẩn bị: Để làm được một chiếc nón đẹp, phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá, sấy lá, phơi sương, là lá, chọn chỉ cước nhỏ, khuôn, độ tinh xảo trong từng đường kim mũi chỉ

Cách làm: Đặt các vòng tròn theo kích cỡ vào khn nón, trải lá...

 Thuyết minh được tác dụng, giá trị: (1.5 điểm) Nón lá với cuộc sống của người Việt Nam:

Nón lá vừa che nắng vừa che mưa là người bạn của con trong cuộc sống hàng ngày, sản xuất, chiến đấu..

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

Nón lá là món đồ trang sức làm tơn thêm vẻ duyên dáng, dịu dàng vốn có của người con gái xứ Việt ...

Nón cịn đi vào đời sống văn hố nghệ thuật, trong nghệ thuật múa chiếc nón tạo nên một điểm nhấn rất ấn tượng...

Trong đám cưới của người Việt, mẹ chồng đội nón cho nàng dâu đã trở thành phong tục.. .

Cùng với áo dài trở thành biểu tượng dân tộc...

Ngày nay có rất nhiều kiểu mũ được biến tấu để phù hợp thời trang nhưng chiếc nón vẫn có vẻ đẹp riêng đầy hấp dẫn..

 Thuyết minh cách bảo quản: (0.5 điểm) Dùng xong nên treo, phơi, giặt quai...

* Kết bài (0.5 điểm): Cơng dụng và sự gắn bó của các đồ vật với con người trong hiện tại và tương lai.

* Mức độ chưa tối đa (0.25 - 4.5 điểm):

 Bài làm khá tốt các yêu cầu trên nhưng sử dụng các biện pháp thuyết minh và yếu tố miêu tả, biểu cảm còn hạn chế...

 Tri thức thuyết minh về chiếc nón cịn sơ sài, thiếu tính khoa học, chưa biết sử dụng các phương pháp phù hợp để thuyết minh, chữ xấu, mắc lỗi chính tả.

 Tri thức thuyết minh cịn nghèo nàn, thiếu tính khoa học, chưa sử dụng đúng phương pháp thuyết minh...chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt ...

* Mức độ chưa đạt (0.0 điểm): Bài viết lạc đề hoặc không làm bài.

ĐỀ SỐ 14 I. Đọc hiểu văn bản- Tiếng Việt: (5.0 điểm) I. Đọc hiểu văn bản- Tiếng Việt: (5.0 điểm)

Câu 1: Hãy nêu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" bằng một câu ngắn gọn (1.0đ). Câu 2: Tóm tắt đoạn trích "Tức nước vỡ bở" bằng một đoạn văn khoảng 4 - 5

dòng. (2.0 đ)

Câu 3: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho 1 ví dụ. (1.0 đ) Câu 4: Chỉ ra trợ từ, thán từ và tình thái từ trong đoạn trích sau:

"...Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trơng đến vui mắt."

Một phần của tài liệu Tải 20 Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Văn có đáp án năm 2020 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)