Nguồn tiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu 616 Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 31 - 34)

III thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm

b. Nguồn tiền gửi tiết kiệm

Đối với các Ngân hàng thơng mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn chủ yếu cho Ngân hàng thực hiện đầu t, nguồn này ngoài việc giúp cho Ngân hàng tạo đợc nguồn vốn để cho vay mà còn là công cụ để giúp cho Ngân hàng Nhà nớc ổn định giá cả, giảm tốc độ lạm phát.

Thực tế hiện nay là đối với các Ngân hàng thơng mại, các quỹ tiết kiệm là các cửa nhận tiền, nơi nào phục vụ tốt và nhanh chóng thuận tiện sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng mang tiền đến gửi. Quận Hoàn Kiếm là một khu vực có khu dân c đông đúc, do vậy Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm có tời 10 quỹ tiết kiệm trong địa bàn của quận, do vậy hàng năm nguồn huy động từ tiết gửi tiết kiệm của dân c vào Ngân hàng rất lớn, thờng chiếm trên 50% tổng số vốn huy động. Để phát huy thế mạnh đó, Ngân hàng đã đầu t vào sửa sang trang thiết bị hiện đại và đầy đủ, các điều kiện làm việc, tiếp khách từ trụ sở chính cho tới các quỹ tiết kiệm đều khang trang sạch đẹp gây ấn tợng tốt cho khách hàng khi đến giao dịch. Hơn thế nữa, đội ngũ thanh toán viên đợc lựa chọn có thái độ văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng chu đáo và tận tình. Những cố gắng trong công tác huy động vốn này đã góp phần vào kết quả chung của Ngân hàng: đó là không ngừng tăng nhanh nguồn vốn huy động, trong năm 2001 đật 408.4367triệu đồng. Nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn có tỷ trọng lớn nhất trong thu nhập dân c trong khu vực. Tại Ngân hàng thời hạn của một khoản tiền gửi tiết kiệm rất đa dạng, có thể là 3 tháng, 6 tháng hoặc lâu hơn nữa và dới hình thức bằng VNĐ hay ngoại tệ.

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động qua các thời kỳ ta thấy tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm so với tổng nguồn vốn huy động là rất cao, trung bình đều từ 50% trở lên. Nếu trong năm 2000 nguồn tiết kiệm tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đạt doanh số 530685 triệu đồng thì đến cùng kỳ năm 2001 nguồn này tiến tới 602.946 triệu đồng. Nh vậy,

sách u đãi nên lợng tiền gửi tiết kiệm tăng lên rõ rệt trong năm 2001, điều này bổ sung nguồn vốn lớn cho Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm.

Năm 2001, do giá cả ổn định, lạm phát giảm thấp, nhu cầu về vốn của Ngân hàng không nhiều, nhất là vào quý III/2001, lãi suất tiền gửi tiết kiệm rất thấp, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và $ có chênh lệch song mọi ngời vẫn gửi tiền vào Ngân hàng, do vậy lợng tiền gửi tiết kiệm vẫn tăng theo thời kỳ nhng tăng không đều. Thêm vào đó lại do cuộc khủng hoảng về tiền tệ ở Châu á, nên tâm lý mọi ngời hoang mang, song có thể nói rằng với chính sách tốt và phù hợp, Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm vẫn huy động đợc một nguồn vốn đủ để hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Chúng ta biết rằng tiền gửi tiết kiệm đợc hình thành từ hai nguồn: nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, nên sự biến đổi của hai nguồn này sẽ có tác động đến sự biến đổi của nguồn tiền gửi tiết kiệm nói chung. Sau đây, ta sẽ đi phân tích sự biến động của 2 nguồn này qua bảng kết cấu nguồn vốn huy động qua các thời kỳ.

Và qua bảng cân đối vốn kinh doanh của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm năm 2001, ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn luôn đạt mức trên 6,3% trong tổng nguồn tiền tiết kiệm, cụ thể là: 258679vào năm 2001.

Với một tỷ trọng nh vậy trong nguồn vồn tiết kiệm, nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn này có thể bảo đảm đầy đủ nhu cầu tín dụng của khách hàng trong những thời hạn nhất định và do tính thời hạn của nóm Ngân hàng hoàn toàn có đợc sự chủ động trong việc sử dụng nguồn này. Tuy nhiên, đây là loại tiền gửi co lãi suất cao nhất trong các loại tiền tiết kiệm nên Ngân hàng muốn sử dụng nguồn này có hiệu quả đòi hỏi Ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp nhằm giảm đến mức thấp nhất

chi phí cho việc huy động loại tiền này tránh việc nâng lãi suất quá cao do nguồn này.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn tiền tiết kiệm, cụ thể là năm 2001 tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm chỉ ở con số: 8,4% trên tổng nguồn vốn tiết kiệm.

Sở dĩ có tình trạng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì nhỏ nh ng nguồn gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại lớn hơn rất nhiều là vì: với những ngời tiền tạm thời nhàn rỗi nhứng bản thân họ tham gia hoạt động kinh doanh, họ luôn có xu hớng để tiền ở trong tay vì tâm lý sợ phiền phức khi rút tiền ra, còn về phía những ngời không tham gia hoạt động kinh doanh thì mục đích của họ là có thêm thu nhập nên thờng chọn hình thức có thời hạn do tính ổn định và mức lãi suất cao hơn.

Về việc huy động vốn bằng nguồn tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm, thực tế thời gian vừa qua nguồn này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn gửi tiết kiệm, cụ thể trong năm 2001 nguồn này chỉ chiếm 1,5% trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm. Sở dĩ có tình trạng này là do:

- Do tâm lý của dân c: với những ngời có ít ngoại tệ thì họ thờng để ở nhà để đề phòng những trờng hợp khi có chi tiêu đột suất, họ cất giữ nh vàng, vì thực tế các đồng ngoại tệ, đặc biệt là ngoại tệ mạnh hầu nh không mất giá mà lại có xu hớng tăng lên so với tiền Việt Nam. Còn với những ngời có trong tay một khối lợng ngoại tệ lớn thì đối với họ tiền lãi ít có ý nghĩa và họ sợ gửi Ngân hàng, khi rút ra gặp nhiều phiền phức. Do vây, dẫn đến tình trạng luôn luôn tồn tại một khối lợng lớn ngoại tệ nằm ngoài lu thông.

- Do trên địa bàn quận có rất nhiều tổ chức tín dụng cả trong và ngoài nớc, nên tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt trong các hoạt động huy

động vốn, mà đặc biệt là huy động vốn bằng ngoại tệ. Trong điều kiện đó, thì ai mạnh hơn ngời đó sẽ giành chiến thắng. Chính vì điều này mà nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm sẽ bị hạn chế nhiều vì: Ngân hàng hoạt động độc lập cha đợc lâu, khó có thể sánh đợc với các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và một vài Ngân hàng Việt Nam có quy mô lớn nh Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam về các mặt từ trang thiết bị đến các điều kiện khác.

Một phần của tài liệu 616 Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w