KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về điện áp cảm ứng sét trên dây phân phối (Trang 81)

Nội dung luận văn “Nghiên Cứu Về Điện Áp Cảm Ứng Sét Trên Dây Phân

Phối” đã trình bày được lý thuyết về hiện tượng cảm ứng sét trên lưới phân phối và

phương pháp tính tốn giá trị điện áp cảm ứng, từ đó xem xét các giải pháp đối với hiện tượng cảm ứng sét. Bên cạnh đó, biện pháp bảo vệ đưa ra có khả năng áp dụng đối với việc thiết kế trong việc lựa chọn các thiết bị bảo vệ phù hợp đối với đường dây phân phối Các sự cố tại tuyến dây Phú Thuận 22kV – Củ Chi cho thấy điện áp cảm ứng sét gây ra sự cố mất điện đối với tuyến dây phân phối, đặt biệt là sự cố phóng điện chống sét van khi mưa dông xảy ra. Kết quả mơ phỏng và kết quả phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn IEEE-1410 đã tính tốn được điện áp cảm ứng sét ảnh hưởng đến đường dây phân phối theo khoảng cách khác nhau từ vị trí sét đến đường dây, điện trở suất của đất và một số thông số khác.

Từ các sự cố thực tế và kết quả đề xuất được đề cập ở trên, đề xuất khi thiết kế đường dây phân phối ta có thể bổ sung chống sét van hợp lý theo đặc thù địa hình và lắp đặt bổ sung dây chống sét để có hiệu quả tối ưu nhất. Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và giảm thiệt hại khi xảy ra sự cố.

5.2 Hướng phát triển của luận văn

Tính tốn, mơ phỏng mơ hình về giải pháp để giảm thiểu ảnh hưởng của hiện tượng cảm ứng sét lên cả 3 pha của đường dây phân phối, luận văn chỉ phân tích đề xuất giải pháp lắp đặt chống sét van hợp lý và lắp bổ sung dây chống sét. Ngoài giải pháp trên, một số giải pháp khác như dùng xà cột gỗ, tính tốn hệ thống nối đất qua cuộn dập hồ quang,.. chưa được đề cập. Đồng thời, mô phỏng thêm các hiện tượng quá độ khác liên quan đến hiện tượng sét đánh như phóng điện ngược, quá điện áp tạm thời ...v/v và hiện tượng đứt dây đồng trần trên lưới phân phối.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] N. H. Việt, Kỹ Thuật Điện Cao Áp, t p 2. Tp.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007.

[2] T. Gill, “Initial Steps in the Development of a Comprehensive Lightning Climatology of South Africa,” Master’s thesis, School of Geography,

Archaeology and Environmental Studies: Climatology Research Group, 2009. [Online]. Available: https://core.ac.uk/download/pdf/39666083.pdf

[3] V. A. Rakov and M. A. Uman, Lightning: Physics anh Effects, Cambridge:

Universtity Press, 2006. [Online]. Available:

https://books.google.co.za/books?id= TuMa5lAa3RAC.

[4] E. R. Jayaratne and C. P. R. Saunders, “Thunderstorm electrification: The effect

of cloud droplets,” Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 1985.

[Online]. Available:

https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JD090iD07p13063 [5] C. P. R. Saunders, H. Bax-norman, C. Emersic, E. E. Avila, and N. E.

Castellano, “Laboratory studies of the effect of cloud conditions on graupel/

crystal charge transfer in thunderstorm electrification,” Quarterly Journal of

the Royal Meteorological Society, 2007. [Online]. Available: https://

rmets.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1256/qj.05.218

[6] D. J. Malan, “Physics of lightning,” Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, 1964. [Online]. Available: https://rmets.

onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/j.1477-8696.1964.tb02110.x

[7] D. E. Proctor, “Regions where lightning flashes began,” Journal of Geophysical

Research, 1991. [Online]. Available: https:

70

[8] V. Cooray, “Energy dissipation in lightning flashes,”Journal of Geophysical Research: Atmospheres, vol. 102, no. D17, pp. 21 401–21 410, 1997. [Online]. [9] “IEEE Guide for Improving the Lightning Performance of Electric Power Overhead Distribution Lines.” IEEE Std 1410-2010 (Revision of IEEE Std

1410-2004), New York, January 28, 2011.

[10] "Sử dụng trang thông tin thời tiết: Tổng công ty Điện lực Miền Trung." Internet: https://weather.nldc.evn.vn, March. 20, 2022.

[11] Engineering,"International research collaboration involving the University of Bologna (Department of Electrical). "LIOV code." Internet: http://www.liov.ing.unibo.it/tutorial.html, March. 20, 2022.

[12] M. Paolone, E. Perez, A. Borghetti, C.A. Nucci, F. Rachidi and H. Torres, "Comparison of Two Computational Programs for the Calculation of Lightning- Induced Voltages on," Procceedings of the International Conference on Power

Systems Transients, January 2005.

[13] R. T. Nixon, and J. Ken., "Developing an Approximation to the Heidler

Function - With an Analytical Transformation into the Frequency Domain,"

Internation conference on Lightning Protection (ICLP), Shanghai, China,

2014.

[14] X. Li, J. Chen, C. Zhao, and S. J. S. R. Gu, "Study of Lightning Damage Risk Assessment Method for Power Grid," Energy and Power Engineering, vol. 5, pp.1478-1483, 2013.

[15] "LIOV Toolbox." Internet: https://www.emtp.com/products/liov-toolbox, March. 1, 2022.

71

[16] Tiêu chuẩn quốc gia, "B o v ch ng sét." TCVN 9888-1 : 2013 (IEC 62305-1 : 2010), Việt Nam, 2013. Available: https://vanbanphapluat.co/tcvn-9888-1 -2013-bao-ve-chong-set-nguyen-tac-chung

[17] I. W. G. J. I. Std, "IEEE guide for improving the lightning performance of transmission lines," IEEE Std 1410-1997, Dec.31, 1997.

[18] P. Kannu, M. J. I. P.-G. Thomas, "Transmission and Distribution, Lightning induced voltages on multiconductor power distribution line, Generation, Transmission and Distribution," IEE Proceedings, vol. 152, no. 6, pp.

72

PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Vui

Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1997 Nơi sinh: Gia Lai

Địa chỉ liên lạc: số 485 đường Cộng Hịa, Phường 15, quận Tân Bình, Thành Phố

Hồ Chí Minh

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Năm 2015-2019: Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2019- đến nay: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh

Q TRÌNH CƠNG TÁC

- Năm 2019 – đến nay: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về điện áp cảm ứng sét trên dây phân phối (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)