cấp và người có thẩm quyền khi ra quyết định nhất là phải chịu trach nhiệm về những sai lầm trong các quyết định
2.2.2 Phương pháp kinh tế
• Khái niệm: Là cách thức tác dộng gián tiếp của Nhà nước dựa trên lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn, lên đối tượng bị quản lý nhằm làm cho họ quan tâm tới hiệu quả cuối cùng trên cơ sở tự giác, chủ động, linh hoạt, năng đông và sáng tạo
• Đặc điểm:
- Mọi hoạt động trong nền kinh tế đều tuân theo quy luật kinh tế khách quan vì vậy phương pháp này tác động lên các đối tượng dựa vào các quy luật kinh tế, các phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kinh tế và các định mức kinh tế-kỹ thuật
- Tác động của phương pháp này là tác động đến lợi ích chính là động lực thúc đẩy con người hoạt động tích cực hơn
- Tác động ko bằng những quyết định hành chính vì vậy mang tính hướng dẫn, định hướng cho các hoạt động
• Vai trị của phương pháp kinh tế
• Về cơng cụ quản lý: Chủ yếu bằng pháp luật. Nhà nước chi phối tất cả đơn vị kinh tế, ràng buộc và tạo môi trường cho tất cả hoạt động trong trật tự kỷ cương, tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị quản lý nội bộ và quan hệ với nhau. Hình thức quản lý nhà nước về kinh tế là ra các văn bản quản lý nhà nước. Văn bản ko chỉ phản ảnh thơng tin quản lý đ/v DN mà cịn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan quản lý nhà nước đ/v đối tượng bị quản lý. Bên cạnh đó nhà nước cịn sử dụng các chinh sách, địn bẩy kinh tế để kích thích tác động đến lợi ích của DN nói riêng và lợi ích chung của xã hội
- Phương pháp kinh tế tạo ra sự quan vật chất thiết thực đ/v đối tượng chứa yếu tố kinh tế cho nên kích thích các hoạt động linh hoạt, năng động, sáng tạo, ngày căng hiệu quả hơn so với trước khi có phương pháp
- Phương pháp kinh tế mở rộng quyền tự chủ cho các hoạt động và họ cũng phải chịu trách nhiệm với xã hội với pháp luật do nhà nước ban hanh
- Phương pháp kinh tế giúp cho việc điều hành của nhà nước sẽ đơn giản và hiệu quả hơn. Giảm đc các thủ tục hanh chinh ko cần thiết
- Đ/v Nhà nước sử dụng phương pháp này là định hướng thông qua công tác hoạch định của chinh phủ hàng kỳ để đạt đc mục tiêu của chiến lược, kế hoạch, chương trinh và dự án phát triển kinh tế-xã hội
• Yêu cầu:
- Phải định hướng chung cho toàn bộ nền kinh tế bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với đk, hoàn cảnh của nền kinh tế và với bối cảnh quốc tế
- Sử dụng hệ thống các đòn bẩy kinh tế như thuế, lãi suất, hổ trợ, trợ cấp….
- Phải thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mở rộng quyền hạn cho cấp dưới
- Sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý nhà nước phải có trình độ và năng lực về nhiều mặt. Bởi lonhx vực kinh tế rất phức tạp đa dạng
- Phải quán triệt ngun tắc kết hợp hài hịa các lợi ích trong nền kinh tế
2.2.3 Phương pháp giáo dục
• Khái niệm: Là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của những con người thuộc đối tượng bị quản lý nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực, và nhiệt tình lao động của trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ đc giao
• Đặc điểm:
- Do con người đóng vai trị chủ thể trong các hoạt động vì vậy muốn quản lý nhà nước đạt đc mục tiêu cần phải tác động đến con người thông qua phương pháp giáo dục
- Phương pháp này vận dụng các quy luật tâm sinh lý. Đặc trưng cơ bản là tính thuyết phục là làm cho con người hiểu và phân biệt đc Phải-Trái, Đúng-Sai, Lợi-Hại, Tốt-Xấu, Thiện-Ác, Thiện-Mỹ…….
- Phương pháp này tác động đến nhận thức và tình cảm của con chính là tâm tư, nguyện vọng, sự mong muốn của con người
• Nội dung phương pháp giáo dục
- Giáo dục chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước để mọi người đều hiểu, ủng hộ, và quyết tâm xây dựng đất nước và có ý chí làm giàu
- Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, có năng suất cao, có hiệu quả, có tổ chức
- Xóa bỏ tâm lý và phong cách của người sản xuất nhỏ, loại bỏ chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, nhỏ mọn, thiển cận, hẹp hịi, cục bộ địa phương, bè cánh, bình quân chủ nghĩa, ghen tỵ, tùy tiện cửa quyền, lãng phí thời gian, của cơng….
- Xóa bỏ tàn dư tư tưởng phong kiến, thói đạo đức giả, thích đặc quyền đặc lợi,
- Xây dựng tác phong đại cơng nghiệp có tính hiệu quả, tính tổ chức, tính kỷ luật, chịu trách nhiệm, tiết kiệm….