Kiểm soát bảo đảm cho việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tếxã hộ

Một phần của tài liệu Mục tiêu và chức năng quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 26 - 35)

- Kiểm soát cho phép sửa chữa các sai lầm trước khi chúngt rở nên nghiêm trọng để cho các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình

- Kiểm sốt giúp cho nhà nước theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường, tạo ra sự phù hợp của nền kinh tế với môi

- Kiểm sốt cho phép hồn thiện các quyết định quản lý của nhà nước của hệ thống kế hoạch, đường lối và chính sách cùng với pháp luật của nhà nước

- Kiểm soát cho phép phát hiện những cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế của đất nước và kịp thời tận dụng chúng

 Nội dung của chức năng kiểm soát:

- Kiểm soát sự phát triển theo định hướng kế hoạch của nền kinh tế

- Kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực của đất nước bỏa đảm sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm chống lãng phí thất thốt

- Kiểm sốt việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành

- Kiểm soát việc thực hiện chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước

- Kiểm sốt tính hợp lý củ các cơng cụ, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế

 Các hình thức của chức năng kiểm sốt

• Chức năng giám sát là hoạt động của các cơ quan quyền lực của nhà nước, tòa án nhằm chấn chỉnh những lệch lạc trai với pháp luật, sai mục tiêu đ/v hệ thống khác nằm ngoai quan hệ trực thuộc theo chiều dọc. Chức năng này xuất phát từ địa vị quyền lực, chinh trị và pháp luật của Quốc hội và hội đồng nhân các cấp

- Hoạt động giám sát của Quốc hội đc thực hiện thơng qua các hình thức sau:

+ Thực hiện trên kỳ họp nghe báo cáo của chinh phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác của chinh phủ thảo luận và đanh giá các báo cáo đó

+ Thơng qua quyền chất vấn của Đại biểu Quốc hội đ/v Thủ tướng chinh phủ, Bộ trưởng và các thanh viên khác của chinh phủ

+ Các ủy viên ủy ban, hội đồng của Quốc hội thực hiện quyền giám sát và trên các kỳ họp báo cáo trước Quốc hội về hoạt động của mình trong bản báo cáo, thẩm tra, thuyết trình phạm vi giám sát của Quốc hội là Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, Pháp lệnh của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội, giam sát hoạt động của chính phủ, giam sát hoạt động của Hội đồng nhân dân

- Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án ở địa phương là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt namThơng qua các phiên tịa xét xử các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hành chinh và kinh tế.Tòa án thực hiện chức năng giám sát đ/v hoạt động hành chính kinh tế của nhà nước

Giám sát hoạt động hành chính là hoạt động tài phán hành chính nhằm kiểm tra tính hợp pháp trong các QĐ hành chính và hành vi của cơ quan hành chính, cán bộ cơng chức vị dân khiếu kiện và phán quyết về bồi thường thiệt hại cho công dân, tổ chức kinh tế do QĐ và hành vi gây nên

• Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là khái niệm tương đối rộng là hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước cấp trên đ/v cơ quan nhà nước cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá mọi hoạt động của cấp dưới khi cần thiết hoặc kiểm tra một QĐ nào đó. Hoạt động kiểm tra thực hiện trong quan hệ trực thuộc. Có 3 loại hoạt động kiểm tra:

- Kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là kiểm tra của chinh phủ và UBND các cấp. Kiểm tra này có đặc trưng tinh trực thuộc trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước vì vây phải tuân thủ và phục tùng trong quá trinh kiểm tra. Chính phủ và UBND có quyền kiểm tra bất kỳ hoạt động nào của đối tượng bị quản lý có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi phát hiện những vi phạm

- Kiểm tra chức năng là hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành hoặc linh vực( Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan chinh phủ có chức năng quản lý ngành lĩnh vực đó) kiểm tra đ/v các cơ quan, tổ chức, đơn vị ko thuộc minh về mặt tổ chức trong việc chấp hanh pháp luật, đường lối, chinh sách và các qui tắc quản lý ngành hay lĩnh vực mình quản lý đc thống nhất trong cả nước

- Kiểm tra nội bộ là nhiệm vụ, chức năng của mọi cơ quan quản lý nhà nước. Khái niệm ktra nội bộ thường dùng để chỉ hoạt động ktra trong nội bộ một ngành, một cơ quan, một tổ chức do thủ trưởng cơ quan quản lý ngành, và linh vực đó QĐ. Hoạt động này đc tiến hanh phạm vi rộng mọi hoạt động, mọi vấn đề, mọi yếu tố có liên quan. Thủ trương trực tiếp ktra hoặc lập tổ chức giúp thủ trưởng ktra có quyền áp dụng mọi hình thức và biện pháp thuộc quyền hạn của thủ trưởng như khen thưởng cơ quan cá nhân có thanh tích, kỹ luật cơ quan cá nhân vi phạm, ra QĐ đinh chỉ, bãi bỏ các QĐ sai trai của cấp dưới, đình chỉ hanh vi vi phạm pháp luật, kỹ luật kể cả các biện pháp kiểm kê, kiểm soát, kê biên, niêm phong tài sản, tài liệu

• Thanh tra là phạm trù dùng để chỉ các hoạt động của tổ chức thanh tra chính phủ và thanh tra nhà nước chuyên ngành. Cơ quan thanh tra và đối tượng bị thanh tra thường ko có quan hệ trực thuộc. Nhưng cơ quan thanh tra do thủ trưởng các cơ quan thanh lập hoạt động với tư cách cơ quan chức năng giúp việc cho thủ trưởng cùng cấp.

- Thanh tra nhà nước là cơ quan trực thuộc hệ thống hành pháp của nhà nước có các nhiệm vụ sau:

+ Thanh tra việc thực hiện các chinh sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước tại cơ quan minh

+ Xem xét, kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc giải quyết các khiếu nại tố cáo

+ Trong phạm vi của minh chỉ đạo, tổ chức và hoạt động thanh tra đ/v các cơ quan tổ chức hữu quan

+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những vấn đề quản lý nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các qui định phù hợp với yêu cầu của quản lý nhà nước

- Thanh tra nhà nước chuyên ngành do cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện hoạt động này

• Kiểm sát là hoạt động bảo pháp chế đặc biệt của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm tính hợp pháp trong các hành vi, văn bản pháp qui của các cơ quan hành chính nhà nước sự tuân thủ pháp luật của những người có chức vụ và mọi công dân. Khi thực hiện chức năng này viện kiểm sát ko có quyền lực hành pháp, nghĩa là ko đc can thiệp vào hoạt động điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước, ko có quyền điều chỉnh, sửa đổi và bãi bỏ các QĐ của cơ quan tổ chức đơn vị bị

kiểm sát nhưng có quyền kiến nghị, kháng nghị lại những QĐ đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Kiểm tốn nhà nước là hoạt động ktra nhằm xác định tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu và số liệu kế toan, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nước , các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước và các tổ chức đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. Hoạt động kiểm toán gồm kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nhà nước ko kiểm tra giám sát các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mà chỉ ktra việc sử dụng ngân sách nhà nước. Nội dung kiểm toán gồm : Kiểm toán NSNN, kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản, chương trình dự án, vay nợ, viện trợ, DNN, và các chương trình đặc biệt…

Một phần của tài liệu Mục tiêu và chức năng quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 26 - 35)