- Phần đặt vấn đềđã thể hiện được phát biểu tổng quát của bài tốn.
- Giới thiệu tình hình giải quyết bài tốn lập thời khĩa biểu và những khĩ khăn trong việc thực hiện.
- Đã trình bày lời giải bài tốn bằng cách sử dụng hai ánh xạ bài tốn thời khĩa biểu theo mơ hình TT2 và TT3 lên mạng Hopfield (xem [9]).
Mơ hình đầu tiên là một mở rộng cơ bản của cơng thức Hopfield and Tank (1985), cĩ thể ứng dụng tới tất cả các bài tốn tối ưu tổ hợp. Mơ hình thứ hai cĩ hiệu quả hơn mang ý tưởng ánh xạ bộ ba (Lớp – giáo viên – phịng học) trong suốt học kỳ (Abramson, 1991) lên mạng nơ-ron Hopfield. Việc dùng cơng thức ánh xạ bộ ba (lớp –giáo viên- phịng) TT3, đã chứng minh là cĩ hiệu quả hơn về số các nơ-ron và trọng số cần thiết để mã hĩa cho bài tốn. Trong khi chất lượng giải pháp tương tự thu được cho cả hai trình bày mạng nơ-ron, sự cải thiện về tốc độ tính tốn cho TT3 làm cho nĩ các ưu tiên tiếp cận mạng nơ-ron. Việc cài đặt thử nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của sửa đổi đã thực hiện trên mạng nơ-ron, đĩ là sự tác động của ngẫu nhiên xoay vịng, kiểm sốt thơng qua các ngưỡng tham số. Do vậy, thuật giải mạng nơ- ron Hopfield đã thể hiện được khả năng cho lời giải chất lượng tốt với bài tốn thời khĩa biểu mở rộng.
1 , 0 ( ) 0, 0 ijkl ijkl ijkl ijkl nếu u v g u nếu u > = = ≤
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM