Khe truyền thứ hai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng của mạng vô tuyến nhận thức noma sử dụng học sâu (Trang 32)

Sau khi thực hiện giải mã tín hiệux2vàx1hồn tất, nút chuyển tiếp sẽ thực hiện mã hóa hai tín hiệu này theo kỹ thuật NOMA và sau đó truyền tín hiệu hỗn hợp mã hóa chồng chất này đến các ngươi dùng thứ cấp. Tương tự nguồn phát thứ cấp, nút chuyển tiếp cũng phải điều chỉnh công suất phát để không can nhiễu tới mạng sơ cấp, tiến hành ước lượng kênh truyền từ nút chuyển tiếp tới người dùng sơ cấp. Do đó, cơng suất phát của nút chuyển tiếp được biểu diễn như sau:

PR= min      αP ,¯ Ith max l=1,...,L hl I2 2      , (3.6) trong đóhl I2 2=βhl rpr

2+p1−β2|herr|2vàα∈(0,1]là tỷ số công suất phát của nút chuyển tiếp so với công suất phát tối đa của nguồn phát sơ cấp.

Trong q trình truyền tín hiệu từ nút chuyển tiếp đến người dùng thứ cấp, các tín hiệu này cũng bị can nhiễu bởi các tín hiệu phát đi từ nguồn sơ cấp cho các người dùng sơ cấp. Do đó, tín hiệu nhận được tại người dùng thứ cấpDivớii∈ {1,2}có thể được biểu diễn như sau:

yDi =

2

X

j=1

p

ajPRxjhsdi+pPTshptdi+nDi, (3.7) trong (3.7)PRlà công suất phát của nút chuyển tiếp vànDilà nhiễu Gauss tạiDivớinDi ∼CN 0, σ2. Bời vìD2có hệ số cơng suấta2lớn hơn hệ sốa1củaD1cho nênD2sẽ giải mã trực tiếp tín hiệux2và xem tín hiệux1như nhiễu nền. Tỷ số tín hiệu trên can nhiễu cộng nhiễu nhận được tạiD2cho giải mã tín hiệux2

có thể được biểu diễn như sau:

SIN Rx2D2 = a2PR|hrd2|2

a1PR|hrd2|2+PT|hptd2|2+σ2. (3.8) Ngược lại,D1phải thực hiện SIC để loại bỏ tín hiệux2trước khi giải mã tín hiệux1. Do đó, tỷ số tín hiệu

trên can nhiễu cộng nhiễu nhận được tạiD1cho giải mã tín hiệux2vàx1được biểu diễn lần lượt như sau:

SIN RD1x2 = a2PR|hrD1|2

a1PR|hrd1|2+PT|hptd1|2+σ2 (3.9)

SIN Rx1D1 = a1PS|hrd1|2

PT|hptd1|2+σ2 (3.10)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng của mạng vô tuyến nhận thức noma sử dụng học sâu (Trang 32)