Câu 25. [Sở GD Hà Nội] Cho hai điểm A B, cố định trong khơng gian có độ dài
AB là 4. Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian sao cho 3 MA MB là một mặt cầu. Bán kính mặt cầu đó bằng A. 3. B. 9 2 . C. 1. D. 3 2.
Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho điểm A1;1;2, mặt phẳng P : m1x y mz 1 0, với m là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P lớn nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2 m 6. B. m6. C. 2 m 2. D. 6 m 2.
Câu 27. [THTT Số 4-487] Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1; 2; 3 và mặt
phẳng P : 2x2y z 9 0. Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương ur3; 4; 4 cắt P tại B. Điểm M thay đổi trong P sao cho M
ln nhìn đoạn AB dưới góc 90o. Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB
đi qua điểm nào trong các điểm sau?
A. H 2; 1;3. B. I 1; 2;3. C. K3;0;15. D. J3; 2;7 .
Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho điểm A1; 2; 3 , mặt phẳng P : 2x2y z 9 0 và đường thẳng :x31 4y z42. Đường thẳng d đi qua
A, song song với và cắt P tại B. Điểm M di động trên P sao cho tam giác AMB luôn vuông tại M. Độ dài đoạn MB có giá trị lớn nhất bằng
Câu 29. [Sở GD Bắc Giang] Cho x y z a b c, , , , , là các số thực thay đổi thỏa mãn 2 2 2
1 1 2 1
x y z và a b c 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
.
P x a y b z c
A. 3 1. B. 3 1. C. 4 2 3. D. 4 2 3.
Câu 30. Trong không gian Oxyz, cho 2 2 2
: 3 2 5 36
S x y z , điểm 2; 2;3
M . Gọi là đường thẳng di động luôn đi qua M và tiếp xúc với mặt cầu S
tại N. Tiếp điểm N di động trên đường tròn T
có tâm , ,
J a b c . Tính giá trị P2a5b10c là
A. 45. B. 42. C. 45. D. 50.
Câu 31. [Mộ Đức – Quảng Ngãi] Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm
0; 1;2
A , B2; 3;0 , C2;1;1, D0; 1;3 . Gọi L là tập hợp tất cả các điểm
M trong không gian thỏa mãn đẳng thức MA MB MC MDuuur uuur uuuuruuuur. . 1. Biết rằng L
là một đường trịn, đường trịn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. 11 11 2 r . B. 7 2 r . C. 3 2 r . D. 5 2 r .
Câu 32. [SGD Hà Tĩnh] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P x y z: 3 0 và hai điểm A1;1;1, B 3; 3; 3. Mặt cầu S đi qua hai điểm A B, và tiếp xúc với P tại điểm C. Biết rằng C luôn thuộc một đường trịn cố định. Tính bán kính của đường trịn đó
A. R4. B. R6. C. 2 33