Bài tập luyện tập

Một phần của tài liệu Tải Tổng hợp các dạng bài tập chương 1: Tứ giác lớp 8 có lời giải chi tiết (Trang 73 - 78)

I ≡ H) A M B

Bài tập luyện tập

3

} Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tạiA, đường trung tuyếnAM. Gọi H là điểm đối xứng với

M qua AB, E là giao điểm của M H và AB. GọiK là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của M K vàAC.

1. Các tứ giác AEM F, AM BH, AM CK là hình gì? Vì sao?

2. Chứng minh rằng H đối xứng với K quaA.

3. Tam giác vng ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AEM F là hình vng?

L Lời giải.

1. Tứ giác AEM F là hình chữ nhật. Các tứ giác AM BH,AM CK là hình thoi.

2. Theo a) suy ra HA ∥ BC, AK ∥ M C ⇒

H, A,K thẳng hàng. Lại có AH =AM =

AK ⇒H, K đối xứng với nhau qua A.

3. Để hình chữ nhật AEM F là hình vng thì cần thêm điều kiện AE = EM. ⇒

AB =AC. Vậy tam giác ABC vuông cân

tại A. B C A H F K M E

} Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của

AB, E là điểm đối xứng của M quaD.

1. Chứng minh E đối xứng với M qua đường thẳng AB.

3. Tam giác vuông ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AEBM là hình vng? L Lời giải. B C A D M E

1. Vì M D ∥AC nên M D ⊥AB ⇒E đối xứng với M qua đường thẳng AB.

2. CóAB và EM cắt nhau tại trung điểmD của mỗi đường nên tứ giácAEBM là hình bình hành. ⇒ AE =BM =M C. Vậy tứ giác AEM C cũng là hình bình hành vì có AE ∥ BM

hay AE ∥M C và AE =M C.

3. Hình bình hành AEBM có hai đường chéo vng góc với nhau nên là hình thoi. Để hình thoi AEBM là hình vng thì cần điều kiện AB = EM. Vì tứ giác AEM C là hình bình hành nên EM =AC. Vậy nếu AB =EM suy ra AB = AC. Lúc này tam giác ABC cân tại A. Vậy để tứ giác AEBM là hình vng thì tam giác vng ABC cần thêm điều kiện

AB =AC hay tam giác ABC vuông cân tạiA.

} Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB, Ab= 60◦. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. Vẽ I đối xứng vớiA qua B.

1. Tứ giác ABEF là hình gì? Vì sao?

2. Chứng minh tứ giácAIEF là hình thang cân.

3. Chứng minh BICD là hình chữ nhật.

4. Tính góc \AED.

1. Vì AB =EF =BF =AF = BC

2 ⇒ Tứ giác ABEF là hình thoi.

2. Dễ thấyEF ∥ AI, IB=BE; IBE[ =IAD[ = 60◦

⇒ 4BIE đều. Do đó, IE =AF suy ra AIEF là hình thang cân.

3. BEDF là hình thoi. Suy raBDlà đường phân giác trong của

4ADI.

Có BI = AB = DC và AB ∥ DC hay BI ∥ DC. Vậy tứ

giác BICD là hình bình hành vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

Thấy rằng BD vừa là đường trung tuyến, phân giác của

4ADI. Suy raBD ⊥BI hay DBI[ = 90◦ ⇒Tứ giác BICD

là hình chữ nhật vì là hình bình hành có một góc vng. 4. Vì BICD là hình chữ nhật nên E là trung điểm của DI. Ta

có 4DAI cân tại A, mà AE là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao. Suy ra AE ⊥DI, vậy \AED= 90◦.

A B D C E F I 60◦

} Bài 4. Cho hình bình hành M N P Q cóM N = 2M Q vàMc= 120◦. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của M N, P Q và A là điểm đối xứng của Q quaM.

1. Tứ giác M IKQ là hình gì? Vì sao? 2. Chứng minh tam giác AM I đều.

3. Chứng minh tứ giácAM P N là hình chữ nhật.

L Lời giải.

1. Vì M Q =IK = N P = M N

2 = M I =IN = P K =KQ ⇒

Tứ giác M IKQ là hình thoi.

2. Tam giác AM I có AM =M I nên cân tại A và IM A[ = 60◦

nên 4AM I là tam giác đều.

3. Dễ dàng nhận thấy tứ giác AM P N là hình bình hành. Vì tam giác AM I là tam giác đều nên AI =IM =IN. Vậy tam giác M AN cóAI là đường trung tuyến và AI = 1

2M N

nên tam giác M AN là tam giác vuông tạiA (trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền). Vậy hình bình hành AM P N có một góc vng nên tứ giác

AM P N là hình chữ nhật. M Q N P I K A 120◦

} Bài 5. Cho hình thang cân ABCD (AB∥ CD, AB < CD), các đường cao AH, BK.

1. Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? 2. Chứng minh DH =CK.

3. GọiE là điểm đối xứng với Dqua H. Các điểm Dvà E đối xứng với nhau qua đường nào? 4. Tứ giác ABCE là hình gì? L Lời giải. A B C D H E K 1. Tứ giác ABKH là hình chữ nhật.

2. 4ADH =4BKC (ch - gn). Nên suy raDH =KC.

3. D và E đối xứng với nhau qua đường thẳng AH.

4. Dễ thấyHE+EK =EK+KC ⇒AB =EC. Do đó, ABCE là hình bình hành.

} Bài 6. Cho tứ giácABCD,E là trung điểm của cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F. Qua F kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD ở G. Qua G kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD ởH.

1. Chứng minh tứ giácEF GH là hình bình hành.

2. Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác EF GH là hình chữ nhật.

L Lời giải.

1. CóEH ∥ BD∥F GvàEF ∥ AC ∥HGnên tứ giácEF GH

là hình bình hành vì có các cặp đối song song với nhau.

2. Để tứ giác EF GH là hình chữ nhật thì EH ⊥ HG hay

BD ⊥AC vì EH ∥ BD và HG∥ AC. Vậy điều kiện để tứ

giác EF GH là hình chữ nhật thì tứ giác ABCDphải có hai đường chéo vng góc. B E C G A D H F

} Bài 7. Cho tam giácABC vng tại B. GọiE, F lần lượt là trung điểm của AC,BC. KẻEx

song song với BC cắt AB tại M.

1. Chứng minh tứ giácBM EF là hình chữ nhật.

3. Gọi Gđối xứng với E qua F. Tứ giác BGCE là hình gì? Vì sao?

4. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác BGCE là hình vng?

L Lời giải.

1. Tứ giác BM EF là hình chữ nhật vì có 3 góc vng.

2. EF là đường trung bình của tam giác

ABC.

⇒ EF ⊥ BC ⇒ BF E = 90◦ ⇒ BM EF

là hình chữ nhật. Tứ giác BACK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Lại có ABC[ = 90◦ nên BAKC là hình chữ nhật.

3. Tứ giácBGCElà hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và

BE =EC.

4. Tam giác ABC vuông cân.

G C K E F M A B

} Bài 8. Cho tam giác ABC vuông ở A. Gọi E,G, F lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC.

Từ E kẻ đường thẳng song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

1. Tứ giác AEGF là hình gì? Vì sao?

2. Chứng minh tứ giácBEIF là hình bình hành.

3. Chứng minh tứ giácAGCI là hình thoi.

4. Tìm điều kiện của tam giácABC để tứ giác AGCI là hình vng.

L Lời giải.

1. Tứ giác AEGF là hình chữ nhật vì có 3 góc vng. 2. Có GF ∥ AE hay F I ∥ BE. Vậy tứ giácBEF I là hình

bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song.

3. Tứ giác AGCI là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vng góc với nhau (GF A[ = 90◦).

4. Để tứ giác AGCI là hình vng thì AGC[ = 90◦. Vậy tam giác ABC sẽ thành tam giác vuông cân tại A.

E B G A C I F

Bài tập về nhà4 4

} Bài 9. Cho tam giácABC vng tại A có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC, kẻ M D

vng góc với AB tại D, M E vng góc với AC tại E.

1. Chứng minh AM =DE.

2. Chứng minh tức giác DM CE là hình bình hành.

3. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC (H ∈BC). Chứng minh tứ giác DHM E là hình thang cân và A đối xứng với H quaDE.

L Lời giải.

1. Dễ thấyADM E là hình chữ nhật, suy ra đpcm.

2. Dễ thấy M D ∥ EC, M D = EC = 1

2AC ⇒

đpcm.

Một phần của tài liệu Tải Tổng hợp các dạng bài tập chương 1: Tứ giác lớp 8 có lời giải chi tiết (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)