Xu hớng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kiinh tế

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực và tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 27 - 29)

nhập kiinh tế.

Phát triển nguồn nhân lực là phải tiếp tục đổi mới tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo nâng cao chất l - ợng nguồn nhân lực với cơ ấu hợp lý triển khai thực hiện ch ơng trình phổ cập trung học cơ sở, các chỉ tiêu nh tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học trong độ tuổi đạt 80% tỷ lệ học sinh trung học trong độ tuổi đạt 45% vào năm 2010, tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện chơng trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở, giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,5% tốc độ tăng dân số vào năm 2010 khoảng 1,2% tỷ lệ lao động qua đào tạo là 30% vào năm 2010. Cơ bản xoá đói giảm hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2010, đ a tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 22 -25%.

Ưu tiên phát triển đào tạo bồi dỡng đội ngũ lao động quản l, tham mu, các nhà kinh doanh giỏi, các nhà khoa học và công nghệ thành thạo, các công nhân lành nghề trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực với chất l - ợng cao phục vụ những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao.

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tăng nhanh lao động cho sản xuất công nghiệp xây dựng, dịch vụ; giảm lao động nông lâm, ng nghiệp. Phân bố lại nguồn nhân lực hợp lý giữa các vùng, miền, ngành nâng cao chất lợng dân số nguồn nhân lực Việt Nam lên tầm cao ngày

càng đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi thách thức mới để phát triển kinh tế.

Chơng III.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kiinh tế.

I. Đối với Nhà nớc.

Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n ớc, bớc đầu hội nhập quốc tế với thế mạnh, lớn nhất hiện có là lực lợng lao động đông đảo. Đây là cơ sở để Đảng ta xác định nguồn lực cơ bản nhất để phát triển đất nớc trong thời kỳ mới, thời kỳ chuyển tiếp sang nên kinh tế tri thức trong đó giảm u0% GDP sẽ do hoạt động của con ngời có trí tuệ cao quyết định, vì vậy viẹc chuẩn bị nguồn lực có chất l - ợng và phân bổ hợp l là những yếu tố hết sức quan trọng để chúng ta hội nhập vào nên kinh tế thế giới đạt đợc hiệu quả cao. Tuy nhiên chỉ với lực lợng lao động hiện tại thì cha thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Vấn đề có tính cấp bách hiện nay là phải có những chính sách, giải pháp hợp lý để phát triển con ngời Việt Nam nh thế nào để có đợc đội ngũ nguồn nhân lực đáp ứng đợc trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực và tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w