Nguyên nhân gây ô nhiễm

Một phần của tài liệu 2073_1_BC tóm tắt 24.1 (Trang 41)

III. KẾT QUẢ THỰC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm

Hiện nay chưa có điều tra khảo sát tồn diện các nguồn gây ô nhiễm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà và Dầu Tiếng – Phước Hoà. Tuy nhiên qua khảo sát thực địa cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nước của hệ thống chủ yếu là do nước thải dân sinh (rác thải, nước thải), Làng nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ có có lưu lượng nhỏ hơn 5m3/ngày đêm khơng thuộc diện cấp phép. Hầu hết các nguồn xả thải không qua xử lý, được xả trực tiếp xuống hệ thống kênh tiêu, sông, suối đầu nguồn gây ra ô nhiễm cục bộ.

Qua điều tra khảo sát thực địa tại Công ty Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà và Dầu Tiếng Phước Hồ cho biết nguồn nước bị ơ nhiễm nặng nhất là vào giai đoạn mùa khơ.

Các trình thủy lợi thuộc ba Hệ thống được thiết kế chỉ với nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ SXNN và quy trình vận hành hệ thống chủ yếu mới xây dựng cho các cơng trình đầu mối và hệ thống sơng trục chính phục vụ tưới tiêu, chưa tính đến vận hành các cơng trình tiêu nước thải để giảm thiểu ơ nhiễm nước.

Do mỗi cơng trình tiêu nước thải thuộc quản lý của các địa phương khác nhau nên khơng có sự phối hợp trong vận hành để giảm thiểu ô nhiễm nước.

Vấn đề ô nhiễm chất lượng nước trên hệ thống thủy lợi đã ảnh hưởng lớn và gây rất nhiều khó khăn trong cơng tác cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt trên hệ thống.

Hình 2: Tình trạng ơ nhiễm tại cống Xn Thụy – Gia Lâm, Hà Nội

43

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN 1. Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị quản ly cơng trình thủy lợi

Về chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi. Thời gian trước khi Luật Thủy lợi có hiệu lực (từ ngày 01/7/2018), việc cấp phép xả nước thải vào môi trường tại hầu hết các địa phương, kể cả xả nước thải vào cơng trình thủy lợi, được UBND tỉnh giao cho Sở Tài nguyên và Mơi trường chủ trì thực hiện, vai trị của các Sở Nơng nghiệp và PTNT, các đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi chưa được phát huy đúng mức.

Thiếu sự phối hợp thống nhất, đồng bộ giữa các ngành, chính quyền địa phương và đơn vị quản lý trong kiểm tra, cấp giấy phép xả nước thải.

Vào ngày 11/06/2020 Tổng cục Thuỷ lợi lần đầu tiên ký kết kế hoạch phối hợp về cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm cơng trình thuỷ lợi xả nước thải vào cơng trình thuỷ lợi với Cục cảnh sát phịng, chống tội phạm về môi trường – Bộ công an.

Tuy nhiên trên thực tế những hoạt động này tại các địa phương còn chưa thực hiện được, thiếu sự thống nhất. Các đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi liên tỉnh chỉ làm nhiệm thống kê nguồn nước xả thải vào cơng trình thủy lợi thuộc địa phận mình quản lý và tổng hợp thống kê nguồn thải từ các đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh, định kỳ 3 tháng 1 lần gửi báo cáo kết quả về Tổng cục Thủy lợi và báo cáo đột xuất khi có sự cố phát sinh, khi phát hiện các nguồn thải mới có mức độ ảnh hưởng lớn hoặc khi phát hiện các hành vi vi phạm của chủ nguồn xả thải. Còn thiếu sự phối hợp với các cơ quan ban ngành địa phương, nhất là thiếu sự tham gia của người dân nên không phát hiện, kiểm sốt kịp thời chất thải...

2. Cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và xử ly vi phạm phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi .

Hàng năm, Tổng cục Thủy lợi đều chủ trì, phối hợp với Cục cảnh sát Môi trường, Sở NN&PTNT, Công ty TNHH MTV KTCTTL Dầu Tiếng – Phước Hoà, Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà tổ chức đồn cơng tác thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xả nước thải vào hệ thống CTTL. Đối với các vi phạm được phát hiện sẽ được lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính đồng thời yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp vi phạm khắc phục các sai phạm. Công tác giao ban giữa Bộ NN&PTNT với các Sở NN&PTNT, công ty Công ty TNHH MTV KTCTTL Dầu Tiếng – Phước Hoà, Bắc Hưng Hải, Bắc

Nam Hà cũng được thực hiện mỗi năm 2 lần để tổng hợp, báo cáo, đánh giá tình hình vi phạm, xử lý vi phạm CTTL, trong đó có xả nước thải.

Về quản lý xả thải: hiện tại việc giám sát, thanh tra, kiểm tra, quản lý xả thải của nước ta còn chưa rõ ràng, thiếu sự thống nhất. Các chức năng và trách nhiệm trong việc giám sát và quản lý xả thải từ khâu cấp phép đến khâu giám sát, và xử lý hậu quả còn rất lúng túng, thiếu nguồn lực, thiếu công nghệ và thiếu sự phối hợp với địa phương và đặc biệt thiếu sự tham gia của người dân nên không phát hiện kịp thời các sự kiện, khơng kiểm sốt kịp thời chất thải và công nghệ thải nên việc xử lý hậu quả kém hiệu quả.

3. Nguyên nhân của các vi phạm tồn tại lâu dài chưa xử ly dứt điểm:

a) Tồn tại về văn bản pháp quy

i) Thiếu các quy định về phân công trách nhiệm trong quản lý nguồn thải - Sự phối hợp, trao đổi thông tin quản lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường giữa các Sở ngành với nhau, với các đơn vị quản lý KTCTTL và với UBND các huyện, thị xã, thành phố chưa chủ động, còn nhiều hạn chế dẫn tới kết quả, hiệu quả trong công tác quản lý nguồn thải chưa cao.

- Chưa phân công rõ ràng trách nhiệm giữa UBND các cấp từ cấp tỉnh đến các quận, huyện, xã, phường trong quản lý nguồn xả thải vào CTTL.

- Việc không xác định và phân biệt rõ ràng giữa hai khái niệm cơng trình thủy lợi và nguồn nước tự nhiên khiến cho xác định trách nhiệm quản lý cấp phép xả thải giữa ngành NN&PTNT và ngành TN&MT cũng vì thế mà vướng mắc. Như trường hợp của tỉnh Hưng n, CTTL Bắc Hưng Hải cịn được gọi là sơng Bắc Hưng Hải, được địa phương xác định là nguồn nước tự nhiên, do đó, Sở TN&MT được giao là cơ quan thẩm định, cấp phép hồ sơ xin xả nước thải.

ii) Một vấn đề cũng rất đáng chú ý là mức độ ô nhiễm do nước thải sinh hoạt hộ gia đình khơng được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật về xả thải vào CTTL. Điều 37 Luật Tài nguyên nước và Điều 16 Nghị định 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước quy định: nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình khơng phải xin phép xả nước thải vào nguồn nước (bao gồm cả CTTL). Tuy nhiên hiện nay ở nước ta phần lớn chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nên tổng lượng thải trực tiếp vào CTTL là rất lớn và là tác nhân gây ô nhiễm nước đáng kể trong CTTL.

Các Xí nghiệp, Cụm, Trạm KTCTTL cấp huyện là đơn vị quản lý hệ thống thủy lợi, điều tiết tưới tiêu và được phân công nhiệm vụ kiểm tra, giám sát

45 các nguồn thải, mới chỉ thực hiện việc lập danh sách các nguồn thải vào hệ thống thủy lợi theo phân công nhiệm vụ của UBND tỉnh. Đối với các hành vi vi phạm, Xí nghiệp KTCTTL chỉ có thể lập biên bản báo cáo cho chính quyền địa phương.

iii) Chưa thực hiện quản lý nguồn thải theo các tiêu chuẩn:

Bộ NN&PTNT đã ban hành quyết định số 150/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/1/2018 quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật TCKT 01:2018/TCTL Quy định kỹ thuật nước xả thải vào cơng trình thủy lợi. Theo đó, tiêu chuẩn kỹ thuật này quy định trường hợp xả nước thải vào CTTL được thực hiện theo quy định của Luật Thủy lợi. Tuy nhiên quá trình triển khai thực tế, hầu như tất cả các đơn vị KTCTTL đều chưa thực hiện việc quản lý nước thải xả vào CTTL theo các tiêu chuẩn. Cụ thể: chất lượng nguồn nước xả thải chưa được phân tích đánh giá để đảm bảo đủ tiêu chuẩn; chưa đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải; công tác thống kê nguồn xả thải đã được thực hiện nhưng chưa đảm bảo đủ các nội dung thống kê như kết quả quan trắc chất lượng nước xả thải, mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của cơng trình cấp nước sinh hoạt…; quan trắc định kỳ.

Điều này đến từ các nguyên nhân khách quan như thiếu chi phí, thiếu hướng dẫn thực hiện và các nguyên nhân chủ quan như thiếu nguồn thực… nên các cụ thể là các Xí nghiệp, Cục, Trạm KTCTTL chưa thể đánh giá được đâu là nguồn thải ô nhiễm nghiêm trọng, biện pháp xử lý ….

iv) Có biện pháp chế tài nhưng chưa đủ mạnh khơng có tính răn đe:

Trong Nghị định 65/2019/NĐ-CP ngày 18/07/2019 và Nghị định 104/2017/NĐ-CP ngày 14/09/2017 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều quy định:

- Hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép, bị xử phạt như sau:

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng nhỏ hơn 05 m3/ngày đêm;

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng từ 05 m3/ngày đêm đến dưới 100 m3/ngày đêm;

Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng từ 100 m3/ngày đêm đến dưới 500 m3/ngày đêm;

Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng từ 500 m3/ngày đêm trở lên.

- Hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi, bị xử phạt như sau: Phạt cảnh cáo đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng dưới 0,5 m3;

Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 0,5 m3 đến dưới 1 m3;

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 01 m3 đến dưới 03 m3;

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 03 m3 đến dưới 05 m3;

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 05 m3 trở lên.

- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động sai nội dung quy định trong mỗi loại giấy phép sau: Xả nước thải vào cơng trình thủy lợi hoặc tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng.

Tuy đã được quy định rõ ràng về các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi xả nước thải, rác thải vào CTTL trái phép, tuy nhiên, nhiều tổ chức, cá nhân vì lợi ích đã coi thường quy định, cố tình vi phạm. Qua điều tra, nhiều chủ doanh nghiệp, cơ sở cho rằng so với chi phí phải bỏ ra để đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải thì chi phí nộp phạt theo quy định khi bị xử phạt là nhỏ. Mức xử phạt chưa mang tính răn đe khiến chủ doanh nghiệp, cơ sở SXKD sắn sàng nộp phạt và tiếp tục vi phạm.

v) Công tác xử phạt các hành vi xả thải, nước thải vào CTTL địi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành nhưng hiện nay chưa có quy chế phối hợp cụ thể giữa UBND các cấp, chủ quản lý cơng trình và các lực lượng chức năng khác. Do vậy rất khó khăn trong cơng tác tổ chức thực hiện.

47 - Chưa đủ nhân lực để thực hiện việc quản lý nguồn thải: Nhân lực quản lý, KTCTTL là khá lớn nhưng mới chỉ đủ bố trí để thực hiện các công tác quản lý, vận hành các CTTL của đơn vị quản lý. Bên cạnh đó, hiện tại các đơn vị này chưa được giao nhiệm vụ quản lý CLN, quản lý nguồn thải vào CTTL. Do đó đơn vị chưa bố trí được cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn thải vào CTTL mà chỉ điều động các cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm.

- Chưa có kinh phí để thực hiện các biện pháp quản lý nguồn thải: Do chưa được giao nhiệm vụ quản lý CLN, quản lý nguồn thải vào CTTL nên các đơn vị khơng có kinh phí để chi trả cho các hoạt động cũng như chi phí mua sắm trang thiết bị phục vụ quan trắc, đo đạc, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nước thải, chất lượng nước trong CTTL.

- Chưa có trang thiết bị để thực hiện các biện pháp quản lý nguồn thải: Khơng có thiết bị đo nhanh để đo lưu lượng và kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn thải.

- CTTL do các đơn vị khai thác CTTL quản lý phần lớn là các tuyến kênh, nên việc tuần tra, kiểm sốt việc xả thải vào cơng trình là rất khó thực hiện. Hoạt động xả thải thường xảy ra lén lút, đơn vị không được cấp thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm.

- Cơng trình đi qua nhiều khu dân cư đơng đúc, khu kinh doanh, chợ. Mặt khác kênh chính hệ thống CTTL thường kết hợp làm đường giao thơng, các vị trí đầu mối hầu hết là khu tập trung bn bán của người dân địa phương nên lượng nước thải xả vào kênh rất khó kiểm sốt.

- Cơng tác quản lý của các đơn vị trong Công ty KTCTTL mới dừng lại ở mức phát hiện vi phạm, phối hợp với UBND các xã lập biên bản vi phạm, đề nghị UBND xã có biện pháp xử lý. Tuy nhiên UBND các xã chưa quan tâm hoặc có nhưng chưa triệt để, dẫn đến nhiều vi phạm phát sinh và tái phạm.

- Định mức quản lý duy tu, vận hành hệ thống tưới tiêu của các cơng ty KTCTTL đang thực hiện khơng có cơng tác quản lý, kiểm tra, quản lý nguồn thải. Các Công ty không được đặt hàng để thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn thải cũng như khơng được thu kinh phí từ các đơn vị xả thải, do đó khơng có kinh phí để thực hiện quản lý nguồn thải.

c) Do nhận thức của chủ nguồn thải

i) Đối với KCN, CCN, cơ sở sản xuất kinh doanh:

Theo số liệu điều tra thống kê được, ở các địa phương có CTTL đi qua, số cơ sở SXKD thuộc diện phải cấp phép xả thải thực hiện lập hồ sơ xin cấp phép

xả nước thải vào CTTL. Kể cả các cơ sở đã được cấp phép xả thải cũng không thực hiện quan trắc mơi trường định kỳ hoặc có nhưng khơng đủ tần suất theo quy định. Các doanh nghiệp, cơ sở SXKD hoạt động nhưng không xin cấp phép xả nước thải đều chưa tuân thủ đầy đủ các quy định như: chưa thực hiện việc thu

Một phần của tài liệu 2073_1_BC tóm tắt 24.1 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w