Nhược điểm: Không có hoặc lợi thế cạnh tranh thấp.

Một phần của tài liệu Đề cương môn Quản trị công nghệ (Trang 26 - 28)

6. Chiến lược cơ hội: Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược công nghệ cơ hội thường là các doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn độc lập, thích ứng kịp thời với thường là các doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn độc lập, thích ứng kịp thời với những cơ hội trên thị trường đối với những kiểu mẫu mã và các loại sản phẩm “giật gân”, có thời gian sử dụng không lâu

- Ưu điểm:

+ Không tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu và triển khai

+ Sản xuất độc lập, thích ứng kịp thời với những cơ hội trên thị trường

+ Có tính sáng tạo và tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.

- Nhược điểm:

+ Chi phí đầu tư cho công nghệ tốn kém vì thường xuyên thay đổi công nghệ + Mất nhiều công sức để tìm hiểu về thị trường và nhu cầu đổi mới của khách hàng.

2.9. Anh (chị) hãy cho biết quá trình đổi mới công nghệ được thực hiện theo những bước nào? những bước nào?

-

Xác định khái niệm Phân tích kỹ thuật

Phê chuẩn

P tích T.trường Kế hoạch kinh

doanh

Sxuất và thương mại hóa

Kiểm định thông qua thị

trg Triển khai

Nảy sinh ý đồ

- Nảy sinh ý đồ: Từ chỗ có nhu cầu, tìm cách đáp ứng nhu cầu đó; phân tích giải pháp, chọn giải pháp tốt nhất và tiêu chuẩn lựa chọn, đề đạt thực thi.

- Xác định khái niệm: Xác định khái niệm sản phẩm hay dịch vụ; định mục tiêu kỹ thuật và ưu tiên; dự kiến kết quả thực hiện.

- Phân tích thị trường: Xác định thị trường - Phân tích nhu cầu hiện tại và tương lai, tìm hiểu khách hàng. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, xác định cơ hội.

- Phân tích kỹ thuật: Các nguồn lực cần thiết, nguồn lực sẵn có, lịch trình triển khai.

- Kế hoạch kinh doanh: Phân tích ma trận SWOT, phân tích kinh tế, vốn, triển vọng, chiến lược.

- Phê chuẩn: Phê chuẩn của cấp quản lý cao nhất của công ty, các phê chuẩn khác.

- Triển khai: Sản xuất thử: Kiểm định, thử nghiệm

- Marketing: Kiểm định trên thị trường - Chiến lược giới thiệu ra thị trường; Marketing các đổi mới; xác định thời gian đưa ra thị trường. Đo lường sự phản ứng của thị trường.

- Sản xuất và thương mại hoá: Sản xuất đại trà: Hoàn thiện công nghệ, xây dựng hệ thống vận chuyển tới các đại lý, kho tàng…

- Loại bỏ: Do sự lỗi thời hay vấn đề môi trường.

2.10. Thế nào là một hợp đồng chuyển giao công nghệ? Kể tên một số thành phần chính và điều khoản trong hợp đồng chuyển giao công nghệ? chính và điều khoản trong hợp đồng chuyển giao công nghệ?

1. Khái niệm: Hợp đồng là toàn bộ thỏa thuận giữa các bên tham gia bao gồm bên giao và bên nhận, hợp đồng này không bao gồm hoặc bị thay thế bởi bất cứ thỏa giao và bên nhận, hợp đồng này không bao gồm hoặc bị thay thế bởi bất cứ thỏa thuận, điều kiện, hoặc bằng văn bản hoặc bằng lời. Trừ khi các bên có thỏa thuận nào khác, tất cả các thư tín, các bản thảo... là một phần của hợp đồng hoặc là diễn giải của hợp đồng.

2. Thành phần chính của HĐCGCN:

Các phụ lục của hợp đồng: Phụ lục hợp đồng được truyền tải các thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tài liệu của hợp đồng: Bất cứ tài liệu nào cũng có thể trở thành một

phần của hợp đồng nếu được liệt kê như là tài liệu của hợp đồng.

Các tài liệu liệt kê dưới đây là một bộ phận không thể tách rời của hợp đồng. Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa các tài liệu thì chúng được ưu tiên theo đúng trình tự sau đây:

- Thỏa thuận này, bao gồm tất cả phụ lục kèm theo.

- Toàn bộ tài liệu trong hồ sơ dự thầu và các tài liệu bổ sung có thể. - Các bản vẽ thiết kế trong hồ sơ thầu.

- Thông báo trúng thầu. - Bảo lãnh thực hiện thầu. - Thư ủy quyền.

- Bản sao chính sách bảo hiểm cho bên thứ ba

3. Các điều khoản trong hợp đồng chuyển giao công nghệ

Mỗi một hợp đồng trong những lĩnh vực hoạt động khác nhau có những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên các hợp đồng này cũng có nhiều điểm tương đồng. Các điều khoản chính của hợp đồng thể hiện những ý tưởng nằm sau các hợp đồng.

Hiệu lực hợp đồng: là ngày hợp đồng bắt đầu được thực hiện trên thực tế, ngày mà các quyền và nghĩa vụ bắt đầu có hiệu lực. Có hai dạng:

- Dạng thứ nhất, hợp đồng có hiệu lực vào ngày ký kết hợp đồng.

- Dạng thứ hai cho phép hai ngày: ngày ký kết và ngày hợp đồng có hiệu lực.

Các định nghĩa: Hai bên đàm phán phải dùng cùng một thuật ngữ, khi

bàn bạc thảo luận về một vấn đề trong hợp đồng họ phải được tin rằng họ đang nói về cùng một khái niệm.

Sự trao đổi: Hàng hóa và giá cả: Theo luật chung, một thỏa thuận không có hiệu lực pháp lý, nó chỉ được coi là một hợp đồng sau khi có được một đối khoản. Trong thỏa thuận của hai bên đều phái có nghĩa vụ đối với nhau.

Điều khoản giao hàng và thanh toán: Điều khoản giao hàng và thanh

toán phải được soạn thảo với 3 bước:

Một phần của tài liệu Đề cương môn Quản trị công nghệ (Trang 26 - 28)