“Tôi” trên đường về quê

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học văn (Trang 27 - 36)

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.“Tôi” trên đường về quê

quê 2. Những ngày “tôi” ở quê – gặp những con người quê 2.1. Nhuận Thổ * Nhuận Thổ lúc còn nhỏ trong kí ức “tôi” (20’) GV HS

? Là con của một người nông dân nghèo làm thuê, nhưng qua những nét miêu tả diện mạo Nhuận Thổ, em có thể nhận thấy cậu bé được sống trong một cuộc sống như thế nào ?

- Được bố mẹ cưng chiều, chăm sóc - Được bố mẹ thương yêu GV ? Hình ảnh Nhuận Thổ với động tác “tay lăm

lăm cầm chiếc đinh ba đang cố sức đâm theo

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS

GV GV

HS GV

một con tra” được gắn với cảnh tượng nào ? Em hãy tưởng tượng lại khung cảnh ấy?

- một cảnh tượng thần tiên kì dị: một chú bé nhanh nhẹn, tay cầm chiếc đinh ba, lăm lăm đang cố sức đâm theo một con tra. Hình ảnh ấy được lồng vào khung cảnh, một vừng trăng tròn vàng thẫm… một bên là bãi cát và biển cả mênh mông, một bên là ruộng dưa hấu xanh bát ngát. - Các em nghe cô đọc đoạn văn và cho biết, tại sao “tôi ” gọi đó là một cảnh tượng thần tiên? Đọc đoạn văn, học sinh trả lời.

- Cảnh : đẹp thơ mộng như trong một giấc mơ. - Con người : dũng mãnh, oai phong như một tiểu anh hùng.

Giới thiệu bức tranh tự vẽ theo hình dung của các em : cảnh Nhuận Thổ săn tra.

Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh.

- Dũng cảm, lanh lợi

GV

HS

Tấn được Nhuận Thổ kể cho nghe nhiều chuyện thú vị…

? Nghe những câu chuyện đó, cảm xúc của Tấn như thế nào ? Em hãy đọc đoạn văn trong truyện nói lên cảm xúc đó.

đọc, trả lời : Tấn rất thán phục Nhuận Thổ HS

?Vì sao“tôi” lại thán phục Nhuận Thổ đến vậy ? - Vì Nhuận Thổ có một kho hiểu biết mà Nhuận Thổ và lũ bạn – những cậu ấm nhà giàu chỉ biết thế giới qua “một mảnh trời vuông trên bốn bức tường bao bọc lấy cái sân”- không thể nào biết được.

? Tuổi niên thiếu thường hiếu động, thích được như vậy. Còn em, em có cảm nghĩ gì về cuộc

- Nhiều hiểu biết.

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS

sống của Nhuận Thổ qua những câu chuyện ấy? - Nêu cảm nghĩ, lời bình (ví dụ : cuộc sống thật thích thú, được hoà mình với thiên nhiên, tắm trong bầu không gian thiên nhiên trong lành, thả hồn cùng bao giấc mộng dưới trời xanh, vui đùa tung tăng trên những cánh đồng, hít đẫm hương vị của sự sống thiên nhiên mãnh liệt. Nhuận Thổ như chú chim nhỏ khoẻ khoắn, bay lượn trong không gian khoáng đạt ấy)

GV

HS

GV

Cũng nhờ những câu chuyện thú vị của Nhuận Thổ mà tuổi thơ dễ gần, thân nhau.

? Từ những chi tiết nói về thái độ, tình cảm của Nhuận Thổ với nhân vật “tôi”, em thấy tình bạn giữa hai cậu bé là một tình bạn như thế nào ? (gợi : khi một người là cậu chủ, người kia là con của kẻ làm thuê)

- Tình bạn hồn nhiên trong sáng, chân thành. - Tình bạn thật xúc động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tình bạn ấy không hề bị ngăn cách bởi những thành kiến giai cấp dù Tấn là cậu chủ, còn Nhuận Thổ là đứa con người ở.

Em hãy đọc những câu văn nói về tình bạn giữa Nhuận Thổ và Tấn mà em thấy xúc động nhất.

- Sống tình cảm.

GV

HS

Chiếu đoạn văn “Nhưng tiếc thay… gặp mặt nhau nữa”

? Cho biết PTBĐ chính của đoạn văn? Ngoài ra tác giả còn sử dụng các yếu tố của các PTBĐ nào khác? Sự kết hợp các PTBĐ ấy có tác dụng làm nổi bật điều gì?

- Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức tự sự có kết hợp với biểu cảm làm nổi bật tình cảm gắn

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

bó giữa hai người bạn thời thơ ấu

? Như vậy, qua dòng hồi tưởng của nhân vật

“tôi”, em thấy Nhuận Thổ của 20 năm về trước là một cậu bé như thế nào?

-> Nhuận Thổ là một chú bé đáng yêu, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin, thông minh lanh lợi, sống tình cảm.

HS

GV

?Nếu không đọc phần sau của truyện, đến đây người đọc có thể nghĩ Nhuận Thổ sẽ có một tương lai ra sao?

- Chắc chắn sẽ có một tương lai tốt đẹp đang hứa hẹn cậu. Lớn lên, đó phải là một người lao động cần cù, có khả năng để sống đầy đủ, phóng khoáng và hạnh phúc.

Bình, chốt : với “tôi”, Nhuận Thổ là thần tượng, là ánh sáng, niềm vui, là tất cả quê hương yêu dấu và đẹp đẽ. Những nỗi buồn u ám khi mới trở về quê bỗng bị xua đi nhường chỗ cho một cảm xúc dâng trào “tôi cảm thấy tựa hồ quê hương tôi đẹp ở chỗ nào rồi”.

GV

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ 20 năm sau

Dẫn dắt : nhưng cái chút óng ánh ngọt ngào ấy đã bị tắt ngấm khi Nhuận Thổ của hiện tại hiện ra.

Hướng dẫn học sinh thực hiện như ở phần trước: tìm những chi tiết nói về diện mạo, động tác, nói năng, thái độ với “tôi” của Nhuận Thổ. Chiếu phương án trả lời

Chiếu đoạn văn “Người đi vào là Nhuận Thổ… cây thông”. Yêu cầu trả lời như với đoạn văn trước.

* Nhuận Thổ 20 năm sau khi tôi gặp lại

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS

HS

HS

HS

- Đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu, làm nổi bật sự thay đổi về ngoại hình của Nhuận Thổ: thay đổi theo chiều hướng xấu đi, thảm hại và tàn tạ. Sự đổi thay đó nói lên anh đã phải chịu những ngày tháng lao lực vất vả, phải vật lộn với cuộc sống thiếu đói, lạnh lẽo, những khó nhọc khổ sở của cuộc đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bức tranh các em hình dung về Nhuận Thổ hiện tại.

? Qua lời Nhuận Thổ, qua lời than thở của mẹ Tấn và Tấn, em nhận thấy Nhuận Thổ đã phải chịu những nỗi khổ nào.

- Con đông, mùa mất, thuế nặng (chỗ nào cũng hỏi tiền, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đầy đoạ)

? Nói về những nỗi khổ đè nặng uất ức mà anh chỉ có thái độ ra sao?

-Không hề thấy sự phản ứng quyết liệt, căm phẫn, chỉ thấy một sự cam chịu nhẫn nhục của một con người vô hồn, vô cảm như tượng đá. ? Nhìn người bạn tiểu anh hùng dũng mãnh xưa, nay đổi thay đáng buồn như thế hẳn Tấn phải xót xa đau đớn lắm. Nhưng điều làm anh đau xót nhất là gì ?

- Là thái độ của Nhuận Thổ với anh.

Đọc và yêu cầu HS theo dõi những dòng văn tả hình ảnh Nhuận Thổ khi nhìn thấy người bạn xưa.

? Tại sao khi nhìn thấy bạn, nét mặt Nhuận Thổ lại có những biểu hiện rất trái ngược : vừa hớn hở, vừa thê lương

-Hớn hở vì được gặp bạn. Xúc động, sung

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS

GV HS

sướng.

- Thê lương vì giữa họ có một bức tường dày ngăn cách.

? Bức tường ấy là gì ?

- Đó là bức tường của thành kiến đẳng cấp, sự phân biệt giàu nghèo, sang hèn. Nhuận Thổ công khai phủ nhận mối liên hệ thân tình giữa “anh” và “tôi” và xem đó như là khiếm khuyết của một thời non dại

HS GV

? Như vậy, so sánh Nhuận Thổ hiện tại với Nhuận Thổ 20 năm trước, em có nhận xét gì ?

? Xây dựng hình ảnh Nhuận Thổ, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?

? Em hãy khái quát những nguyên nhân gây nên sự đổi thay đáng buồn đó ở Nhuận Thổ?

-Thảo luận

Đưa phương án sau thảo luận:

- Bị áp bức bóc lột thậm tệ (nguyên nhân khách quan).

- Vì mê tín, lạc hậu, mặc cảm về thân phận, cam chịu làm nô lệ. (nguyên nhân chủ quan)

- Theo em, tác giả muốn phản ánh điều gì? và muốn gửi tới bạn đọc Trung Quốc bấy giờ điều gì từ nhân vật Nhuận Thổ?

- Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sa sút

-> Nhuận Thổ đã trở thành một người đàn ông xấu xí, thảm hại, đần độn, cam chịu, mặc cảm thân phận. -> Nghệ thuật: sử dụng hồi ức và đối chiếu, so sánh tương phản làm nổi bật sự đổi thay ghê gớm của con người cả về hình hài lẫn tính cách.

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS về mọi mặt của người dân Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX.

-Muốn người dân Trung Quốc thấy những nguyên nhân làm cho họ lâm vào tình cảnh như vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình tượng Nhuận Thổ còn là lời kêu gọi thảng thốt của tác giả về sự cần kíp phải thức tỉnh nông dân, chỉ cho họ con đường đi tới tương lai tốt đẹp.

-> Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sa sút về mọi mặt của người dân Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX. HS HS GV HS GV

? Tác giả có dụng ý gì khi đối chiếu Nhuận Thổ ngày bé với Thuỷ Sinh trong hiện tại ?

- Để dễ dàng nhận ra sự đi xuống của cuộc sống, có nguy cơ xuất hiện lớp Nhuận Thổ mới sẽ còn thảm hại hơn nhiều.

? Số phận của người dân Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX có làm em liên tưởng gì đến số phận người dân Việt Nam dưới thời thực dân phong kiến mà em đã được học và đọc?

- kể các tác phẩm : Sống chết mặc bay, lão Hạc, Tắt đèn…

Chính vì thế, dù là một tác phẩm văn học của tác giả Trung Quốc nói về số phận con người ở Trung Quốc nhưng ta vẫn thấy một sự đồng cảm sâu sắc.

? Bên cạnh những điều thay đổi đáng buồn ở Nhuận Thổ, ta vẫn nhận ra ở anh có điều gì không thay đổi?

- đó là tình bạn nằm trong đáy lòng với nhân vật “tôi”

Và chính điều đó càng làm cho tình bạn giữa hai người càng xót xa hơn, đáng buồn hơn.

? Có ý kiến cho rằng, Nhuận Thổ vừa là người

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HS

đáng thương, vừa là người đáng trách. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Thảo luận

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

HỆ THỐNG HOÀN CHỈNH KIẾN THỨC CỦA BÀI

Nhuận Thổ lúc còn nhỏ ( 20 năm trước ) trong kí ức tôi

Thuận Thổ 20 năm sau (Khi “tôi” gặp lại)

1. DIỆN MẠO MẠO

- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, tay hồng hào lanh lẹn mập mạp, cứng rắn.

- Nước da vàng sạm, những vết răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, đầu đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bông mỏng dính.

- Tay thô kệch,nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.

2. ĐỘNG ĐỘNG

TÁC

- Tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba cố sức đâm theo một con tra.

- Co ro, cúm rúm, cung kính chào. - Cứ lúc lắc đầu, vết răn sâu hoắm, khắc sâu trên mặt tuyệt nhiên không động đậy.

3.NÓI NÓI NĂNG

- Líu lo, kể nhiều chuyện: bẫy chim, nhặt vỏ sò, săn tra, cá nhảy lúc triều lên.

- bẩm, thưa, lạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “chỉ cảm thấy khổ sở nhưng không nói ra được hết”

4.THÁI THÁI ĐỘ VỚI

“TÔI”

- Thân nhau, xưng “anh, em”, khóc khi xa nhau, tặng bạn vỏ sò, lông chim.

- Xưng hô : Thưa, bẩm ông -> khách sáo, xa lạ

=> Nhuận Thổ là một chú bé đáng yêu, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin, thông minh, lanh lợi, sống tình cảm.

=> Nhuận Thổ trở thành người đàn ông xấu xí, thảm hại, đần độn, vô cảm, cam chịu mực cảm thân phận. - Nghệ thuật : sử dụng hồi ức và đối chiếu so sánh tương phản làm nổi bật sự thay đổi ghê gớm của Nhuận Thổ cả về hình hài lẫn tính cách.

- Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sống sa sút về mọi mặt của người dân Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX.

Trần Thị Khánh Vân – Trường THCS Hương Gián – Yên Dũng Gián – Yên Dũng

- Nguyên nhân : + Bị bóc lột thậm tệ

+ Mê tín lạc hậu, cam chịu làm nô lệ.

c. Củng cố :

+ Khắc sâu kiến thức : Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ. Cách tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự.

? Giả sử em là nhân vật “tôi” (bạn của Nhuận Thổ), em sẽ nói gì với Nhuận Thổ trong phút chia tay?

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học văn (Trang 27 - 36)