Pháp luật – An nin h Q́c phịng

Một phần của tài liệu 09032022 Ban tin Thai Nguyen (Trang 29 - 33)

1. 20 năm đùn đẩy trách nhiệm giải quyết sai phạm?

(Vanhoadoanhnghiepvn.vn 08/3, PV)

Bản án phúc thẩm tranh chấp di sản thừa kế xảy ra ở thành phố Thái Nguyên có hiệu lực thi hành 20 năm đã qua. Nội dung bản án phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao là tuyên hủy toàn bộ các bản án của các cấp Tồ án xét xử trước đó do oan sai (hết thời hiệu vẫn thụ lý).

Hậu quả của oan sai là những người có quyền lợi hưởng thừa kế khối tài sản này đã trở thành “tay trắng” do toàn bộ khối tài sản đã được bản án của Toà “hợp thức” để chuyển nhượng sang tên cho người khác? Bên cạnh đó cách giải quyết của các cấp Tịa án thì quanh co đùn đẩy trách nhiệm? Ba bị đơn mất trắng tài sản là nơi thờ cúng của mình đã 20 năm nay đội đơn kêu cứu đến nhiều cấp, nhiều ngành nhưng vẫn chưa được xem xét giải quyết?

Vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản giữa nguyên đơn là anh Trương Quang Khải với bị đơn bà Trương Thị Mão, bà Trương Thị Hạnh, bà Trương Thị Hồ (ủy quyền cho ơng Bùi Thi) đã được Toà án nhân dân thành phố Thái Nguyên giải quyết tại Bản án số 17/2005/ DSST và bản án dân sự phúc thẩm số 93/DSPT của Toà án tỉnh Thái Nguyên.

Ngày 29/06/2006, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có Quyết định kháng nghị đối với Bản án phúc thẩm nêu trên. Ngày 19/09/2006 tại Quyết định giám đốc thẩm của Toà Dân sự Toà án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, giữ nguyên Bản án dân sự phúc thẩm của Toà án tỉnh Thái Nguyên.

Ngày 18/09/2009, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao có Quyết định kháng nghị đối với Quyết định giám đốc thẩm nêu trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao.

Ngày 10/03/2010, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đã hủy Quyết định giám đốc thẩm của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, huỷ bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm của Toà

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều khơng được phép

Ngày 05/12/2011, Tồ án tỉnh Thái Nguyên xét xử sơ thẩm tuyên xử bác yêu cầu khởi kiện của anh Trương Quang Khải đề nghị xác nhận quyền thừa kế theo di chúc miệng của cụ Nghế và cụ Hiển; bác yêu cầu phản tố của bà Trương Thị Mão, Trương Thị Hạnh, Trương Thị Hoà về việc chia tài sản chung do bố mẹ để lại. Bản án bị kháng cáo.

Ngày 02/05/2012, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội xét xử tuyên hủy bản án dân sự sơ thẩm ngày 05/12/2011 của Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, xoá tên vụ án trong sổ thụ lý, trả lại đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ cho đương sự với nhận định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế của cụ Nghế và cụ Hiển đã hết. Như vậy Bản án dân sự phúc thẩm số 74/2012/ DS-PT ngày 02/05/2012 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội không bị kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm nên đã có hiệu lực thi hành ngay sau khi tuyên án.

Ngay sau khi bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao có hiệu lực thi hành. Ơng Bùi Thi người được các bị đơn ủy quyền đã được tư vấn pháp luật hướng dẫn viết đơn khiếu nại và tố cáo gửi ơng Chánh án Tồ án nhân dân tỉnh Thái Nguyên để đề nghị giải quyết hậu quả do sai phạm của các cấp Toà án tỉnh Thái Nguyên gây ra cho các bị đơn trong vụ án (mất trắng tài sản). Nhưng Toà án tỉnh Thái Nguyên đã trả lời bằng một cơng văn khơng đúng cả về nội dung lẫn hình thức văn bản theo qui định, khẳng định việc xét xử của Tồ án tỉnh Thái Ngun là khơng sai phạm? Tiếp đó, từ năm 2013 đến nay liên tiếp mỗi tháng một lần ơng Bùi Thi đều đặn có đơn gửi kèm các tài liệu khiếu nại lên Toà án nhân dân tối cao. Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã có văn bản giao cho Tồ án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xem xét giải quyết. Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội sau khi xem xét đã chuyển về Thanh tra Toà án nhân dân tối cao xem xét giải quyết theo đúng chức năng và thẩm quyền. Từ đó đến nay Thanh tra Tồ án nhân dân tối cao khơng hề có một động thái nào xem xét vụ việc, kể cả thông báo cho đương sự được biết mình có hay khơng thụ lý vụ việc?

Vụ việc tồn đọng tại các cơ quan chức năng của Toà án nhân dân tối cao thời gian dài dẫn đến đã có nhiều văn bản của Uỷ ban Tư pháp và Uỷ ban pháp luật Quốc hội có cơng văn chuyển đơn của cơng dân đến Tồ án nhân dân tối cao yêu cầu xem xét giải quyết trả lời công dân. Nhưng từ đó đến nay sự việc vẫn bặt vơ âm tín?

Cuối năm 2021, ơng Bùi Thi tiếp tục có đơn gửi Bí thư Tỉnh ủy Thái Ngun. Văn phịng tỉnh ủy Thái Ngun đã có cơng văn u cầu Chánh án Toà án tỉnh Thái Nguyên xem xét. Ngày 10/01/2022 Toà án nhân dân tỉnh Thái Ngun bằng Cơng văn số 02 trả lời: Tồ án tỉnh Thái Ngun khơng có thẩm quyền giải quyết?

Điều đặc biệt trong công văn trả lời này là Toà án tỉnh Thái Nguyên chỉ khẳng định mình khơng có thẩm quyền giải quyết. Nhưng lại khơng hướng dẫn cơng dân đến nơi có thẩm quyền giải quyết?

Bản án phúc thẩm số 74/2012/ DS-PT ngày 02/05/2012 của Toà phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao đã có hiệu lực pháp luật chỉ rõ oan sai do các cấp Tồ án xét xử trước đó vi phạm. Cớ sao Tồ án nhân dân tối cao vẫn đùn đẩy trách nhiệm, quanh co kéo dài thời gian 20 năm không giải quyết sai phạm của mình? Trong khi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hiện hành, Điều 37: Toà án giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, qui định ở các khoản 1,2,3,4,5,6,7 đã quá rõ ràng.

Dư luận mong muốn một sự trả lời thoả đáng từ cơ quan Toà án nhân dân tối cao. Đừng để người dân mất niềm tin vào cán cân công lý? Về đầu trang

https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/thai-nguyen-20-nam-dun-day-trach-nhiem-giai-quyet-sai- pham/

2. TAND huyện Đồng Hỷ: Triển khai nhiều giải pháp đờng bộ mang tính đột phá trong cơng tác xét xử

(Công lý 09/3, tr5, T.Thành)

Thời gian vừa qua, TAND huyện Đồng Hỷ đã tiến khai nhiều giải pháp đồng bộ mang tính đột phá, tạo sự chuyển biến tích cực trong cơng tác xét xử. Nhờ vậy, trong năm 2021, đơn vị khơng có bản án, quyết định bị hủy do nguyên nhân chủ quan.

Cũng giống như nhiều đơn vị khác trong toàn ngành, TAND huyện Đồng Hy gặp khơng ít khó khăn do dịch Covid-19 bùng phát và tình hình tội phạm có dấu hiệu diễn biến phức tạp. Ngồi ra, án dân sự chủ yếu tập trung vào các loại tranh chấp hợp đồng vay tài sản, liên quan đến quyền sử dụng đất, tín dụng... nên rất phức tạp.

Đứng trước tình hình đó, ngay từ đầu năm 2021, lãnh đạo Tịa án huyện đã đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, lối sống, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ công chức. Đồng thời thường xuyên tổ chức quán triệt thực hiện nghiêm túc Nghị quyết, Chỉ thị của Ban cán sự Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); cập nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo của TAND cấp trên và các văn bản pháp luật mới được ban hành để cán bộ, thẩm phán nghiên cứu vận dụng linh hoạt trong Công tác xét xử, ứng dụng Công nghệ thơng tin vào các hoạt động của ngành. Qua đó, cán bộ Tịa án giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận lợi; hoạt động xét xử được triển khai hiệu quả, chủ động theo đúng quy định pháp luật.

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

quyết 16 vụ với 118 bị cáo, đạt tỷ lệ 10000; án dân sự giải quyết 274/289 vụ việc, đạt tỷ lệ 94,8%... Nhìn chung, các vụ việc đều được đơn vị thụ lý, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, khơng có án q hạn luật định, khơng có tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung khơng đúng quy định của pháp luật và tình trạng chậm gửi bản án, quyết định cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan; hình phạt áp dụng đối với các bị cáo đảm bảo đúng pháp luật, tương xứng với tính chất, mức độ, hành vi phạm tội của các bị cáo; xét xử đúng người, đúng tội, không xử oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm. Và đặc biệt là khơng có bản án, quyết định nào bị hủy do nguyên nhân chủ quan.

Bên cạnh đó, cơng tác tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại được đơn vị quan tâm, chú trọng. Qua đó, giải đáp kịp thời các vấn đề công dân thắc mắc, kiến nghị liên quan đến cơng tác nghiệp vụ. Ngồi ra, các Thẩm phán cũng thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp công dân liên quan đến các vụ án được lãnh đạo phân công.

Đặc biệt, thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên về tăng cường cơng tác hịa giải trong giải quyết các vụ án dân sự, lãnh đạo Tòa án huyện đã triển khai nhiệm vụ đến toàn thể cán bộ trong cơ quan và phấn đấu thực hiện. Để cơng tác hịa giải trong các vụ án dân sự đạt hiệu quả cao, trong các cuộc giao ban hàng quý, lãnh đạo đơn vị cũng thường xuyên dành thời gian tập huấn nghiệp vụ, tìm hiểu các biện pháp, phương pháp hịa giải; đưa ra một số vụ việc hịa giải thành cơng để các Thẩm phán cùng phân tích, học hỏi, rút kinh nghiệm. Nhiều vụ án căng thẳng, phức tạp, nhờ sự kiên trì phân tích, hịa giải của Thẩm phán mà việc giải quyết thuận lợi, đơn giản hơn.

Còn đối với những vụ việc phải đưa ra xét xử Tòa án huyện hướng dẫn các đương sự thực hiện đúng nghĩa vụ về cung cấp chứng cứ, tài liệu. Đồng thời, chủ động xác minh, thu thập chứng cứ, tăng cường phối hợp với các cơ quan hữu quan nhằm giải quyết nhanh, dứt điểm, đúng pháp luật đối với những vụ án phức tạp.

Đặc biệt, Tòa án huyện đã tổ chức được 13 phiên tòa rút kinh nghiệm. Tại các phiên tòa, việc điều khiển tranh tụng được Hội đồng xét xử, nhất là chủ tọa phiên tòa đổi mới theo tinh thần cải cách tư pháp; việc xét hỏi và tranh luận tại phiên tịa được thực hiện cơng khai và dân chủ, tạo mọi điều kiện và đảm bảo cho những người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng, từ đó, chất lượng xét xử các vụ án được nâng lên. Quá trình giải quyết vụ án, trình tự, thủ tục tố tụng được thực hiện chặt chẽ, bảo đảm dân chủ, công khai và sự nghiêm minh của pháp luật.

Nhằm phát huy thành quả đã đạt được và hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác năm 2022, lãnh đạo Tịa án huyện Đồng Hỷ đã quán triệt đến tồn thể cán bộ, cơng chức trong đơn vị tiếp tục thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về cái cách tư pháp, đổi mới và phát huy hiệu quả tranh tụng tại phiên tồ, chú trọng để cao cơng tác hồ giải trong q trình giải quyết các vụ án dân sự, phấn đấu giải quyết các loại án đạt và vượt chỉ tiêu quy định, 100% các bản án hình sự sau khi có 32

hiệu lực đều được đưa ra thị hành kịp thời, đúng quy định của pháp luật; tiếp tục duy trì tác phong, nề nếp cơng tác, giữ vững kỷ cương, kỷ luật công vụ; đội ngũ Thẩm phán phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện, đảm bảo kỷ luật, kỷ cương để xứng đáng với chức danh cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Về đầu trang

3. Tăng cường kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật

(Baothainguyen.vn 08/3, Hằng Nga)

Mục tiêu của việc kiểm tra là nhằm xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của tỉnh đầy đủ, hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống nhất, khả thi, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật.

Theo đó, UBND tỉnh đề nghị Ban Pháp chế HĐND tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp tự kiểm tra các VPQPPL do HĐND tỉnh ban hành năm 2022; tự kiểm tra, xử lý các văn bản do UBND tỉnh ban hành trong năm 2022. Các sở, ban, ngành trực thuộc UBND tỉnh phối hợp với Sở Tư pháp thực hiện hoạt động tự kiểm tra, xử lý kịp thời 100% các VBQPPL trái pháp luật qua cơng tác kiểm tra và văn bản có kiến nghị xử lý của cơ quan có thẩm quyền.

Đồng thời, Thái Nguyên sẽ thành lập đoàn kiểm tra của UBND tỉnh kiểm tra tình hình, kết quả ban hành Luật ban hành VBQPPL; văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng khơng được ban hành bằng hình thức VBQPPL tại các huyện Định Hóa, huyện Đại Từ và TP Thái Nguyên.

Năm 2021, riêng Sở Tư pháp đã thẩm định 82 dự thảo VBQPPL (39 quyết định của UBND tỉnh, 32 nghị quyết của HĐND tỉnh, 11 đề nghị xây dựng nghị quyết). Qua công tác kiểm tra việc ban hành VBQPPL tại 3 huyện Phú Lương, Phú Bình và Võ Nhai đã thu thập, kiểm tra 473 văn bản, kiến nghị xử lý 4 quyết định cá biệt có nội dung chứa quy phạm pháp luật không phù hợp với quy định của pháp luật. Về đầu trang

https://baothainguyen.vn/tin-tuc/phap-luat/tang-cuong-kiem-tra-ra-soat-cac-van-ban-quy-pham- phap-luat-298655-101.html

Một phần của tài liệu 09032022 Ban tin Thai Nguyen (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w