Các di chỉ thuộc văn hóa Gị Mun

Một phần của tài liệu Báo cáo năng lục thông tin,di tích khảo cổ đông anh (Trang 31 - 33)

1. Di chỉ Đình Tràng 1.1. Lần I: 1970 1.2. Lần II: 1971 1.3. Lần III: 1985 1.4. Lần IV: 1998 1.5. Lần V: tháng 10/2002 (18) a) Địa tầng b) Di vật - Đồ gốm: + Miệng:

Miệng Gò Mun: 145 mảnh có trang trí hoa văn của 7 kiểu miệng và 47 mảnh khơng trang trí hoa văn của 5 kiểu miệng.

+ Chân đế: + Thân: …

c) Nhận xét

1.6. Lần VI: tháng 12/2008

1.7. Lần VII: tháng 4 – tháng 7/2010 (19)

(Lớp văn hóa Gị Mun tại di chỉ Đình Tràng qua cuộc khai quật lần 7, năm 2010)

a) Địa tầng

- Địa tầng dày từ 150cm-170cm, lớp mặt (dày từ 10cm-25cm) và lớp văn hóa dày khoảng 140cm.

- Lớp văn hóa Đơng Sơn dày 40cm, tương ứng với lớp 1,2,3; lớp văn hóa Gị Mun dày 30cm tương ứng với lớp 4,5; lớp văn hóa Đồng Đậu dày 20cm tương ứng lớp 5,6 và lớp văn hóa Phùng Nguyên dày 50cm- 55cm tương ứng lớp 7,8,9,10.

b) Hiện vật lớp văn hóa Gị Mun

- Đồ đồng: Tổng thu được 61 hiện vật, trong đó có 32 cơng cụ sản xuất; 16 vũ khí, 12 dây đồng, 1 kim và 340 gam xỉ đồng. Trong nhóm cơng cụ sản xuất, có 2 chiếc liềm Gị Mun điển hình và 1 lá đồng được trang trí hoa văn khá độc đáo.

- Đồ gốm: Không phát hiện được gốm ngun, trừ loại hình bi gốm. Ngồi 2 mảnh miệng gốm Gị Mun có kích thước lớn, đã thu được 2761 mảnh và đất nung khác, gồm: 1 chì liwois, 18 mảnh nồi nấu đồng, 3 bi, 76 thanh gốm, 623 mảnh chạc, 720 mảng tường lò và 1320 cục đất nung.

+ Hai mảnh miệng gốm Gò Mun thuộc hai lọai cơ bản va điển hình ở Đình Tràng.

+ Mảnh gốm vỡ: chất liệu đất sét pha thêm cát và các phụ gia khác. Độ nugn cao, gốm chắc, cứng, màu nâu đỏ có số lượng nhiều hơn cả.

+ Loại hình mảnh miệng: 2716 mảnh, trong đó có 708 mảnh khơng xác định. Số mảnh cịn lại chiếm trên 80%, được chia thành 7 loại theo dáng miệng và gờ mép miệng.

+ Loại hình đế: 162 mảnh đế, trong đó có 95 mảnh đủ điều kiện phân loại và 67 mảnh khơng xác định.

+ Loại hình đáy: có 160 mảnh, theo hình dáng đáy, chia thành 3 loại. - Đồ đá: thu được 541 hiện vật, chiếm 21,72% tổng số đá thu được trong

hố khai quật, trong đó có 147 cơng cụ sản xuất, 16 đồ trang sức, 66 hiện vật đá khác và 312 đá nguyên liệu.

c) Kết luận

- Những tư liệu trên khẳng định sự tồn tại chắc chắn của lớp văn hóa Gị Mun trong q trình phát triển liên tục qua 4 giai đoạn Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun – Đơng Sơn ở di tích Đình Tràng.

- Kết quả nghiên cứu lớp văn hóa Gị Mun nói riêng, 4 lớp văn hóa trong địa tầng di tích Đình Tràng nói chung đã góp phần to lớn, làm sáng rõ nhiều vấn đề lịch sử văn hóa khu di tích nổi tiếng này.

1.8. Lần VIII: tháng 11/2010

Một phần của tài liệu Báo cáo năng lục thông tin,di tích khảo cổ đông anh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w