PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Một phần của tài liệu 1 ôn tập các BIỆN PHÁP TU từ (Trang 25 - 28)

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Cách làm làm

Nêu tên biện pháp tu từ

Chỉ ra từ ngữ, câu thể hiện biện pháp tu từ đó

Tác dụng đối với:

Nội dung văn bản

Nghệ thuật văn bản Tình cảm của tác giả Tình cảm của người đọc

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI 1: Xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”

BÀI 2: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau?

Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt, leo ra leo vào. Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.

BÀI 3: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của các câu thơ sau:

a, Gác kinh viện sách đôi nơi

Trong gang tấc lại gấp mười quan san

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời còn nước còn non

Cịn cơ bán rượu anh cịn say sưa (Ca dao)

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI 4: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của các câu thơ sau?

a. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

BÀI 5: Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI 1: Xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Một phần của tài liệu 1 ôn tập các BIỆN PHÁP TU từ (Trang 25 - 28)