Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Luật Hành chính 2018 (Trang 40)

- Phương pháp hoạt động hành chính được thể hiện qua các hình thức hoạt động

111. Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể

- Cơ quan hành chính nhà nước

- Cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án, VKS, KTNN - Tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội

- Cá nhân

111. Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể cụ thể

Các giai đoạn của thủ tục hành chính cá biệt bao gồm:

1. Khởi xướng vụ việc: làm phát sinh thủ tục hành chính (tiếp nhận hồ sơ, ghi giấy biên nhận, vào sổ thụ lý; lập biên bản; báo cáo và chuyển hồ sơ đến caaos có thẩm quyền,...)

2. Xem xét, giải quyết vụ việc: thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin để phục vụ cho việc ra quyết định giải quyết vụ việc, do chủ thể thực hiện thủ tục hành chính giữ vai trị chủ đạo.

3. Ra quyết định giải quyết vụ việc: giai đoạn trung tâm, có ý nghĩa quyết định về mặt pháp lý, đánh dấu kết quả thực hiện thủ tục hành chính.

4. Thi hành quyết định: pháp luật quy định các cơ quan hành chính phải chịu trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định...

5. Khiểu nại, khởi kiện: nếu cá nhân, tổ chức liên quan không nhất trí với quyết định hành chính cá biệt liên quan thì có thể khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính đó.

5. Khiểu nại, khởi kiện: nếu cá nhân, tổ chức liên quan khơng nhất trí với quyết định hành chính cá biệt liên quan thì có thể khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính đó. quản lý nhà nước.

113. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính

- Ban hành ra để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của các chủ thể trong hoạt động hành chính nhà nước

- Mang tính dưới luật

- Gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành - Ban hành theo trình tự nhất định

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Luật Hành chính 2018 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w