Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mơ hình

Một phần của tài liệu Kiểm định mối liên hệ giữa cung tiền, lãi suất, thanh khoản và giá cổ phiếu tại việt nam (Trang 36)

D_CPI D_CPI_1 D_GDP D_LQ D_M2 D_P D_TBR D_LR D_IPI

Mean 0.021 0.022 0.016 0.045 0.058 0.008 0.0005 0.0004 0.040

Median 0.017 0.017 0.018 0.040 0.053 -0.001 0.001 0.000 0.041

Minimum -0.006 -0.001 -0.012 -0.061 0.008 -0.420 -0.044 -0.060-0.050 Std. Dev. 0.018 0.018 0.007 0.054 0.025 0.198 0.010 0.015 0.043 Skewness 1.436 1.515 -1.611 0.262 0.061 0.285 -1.879 -1.092 -0.155 Kurtosis 4.941 4.996 6.609 2.759 2.554 3.413 9.506 8.286 1.996 Jarque-Bera 23.758 25.250 44.885 0.640 0.409 0.952 108.23 62.719 2.114 Probability 0.000 0.000 0.0000 0.725 0.814 0.621 0.000 0.0000 0.347 Sum 0.999 1.037 0.772 2.115 2.686 0.408 0.023 0.018 1.861 Sum Sq. Dev. 0.0158 0.015 0.002 0.134 0.029 1.781 0.004 0.0113 0.084 Observations 46 46 46 46 46 46 46 46 46

4.2 Kiểm định độ trễ tối đa

Trước khi tiến hành phân tích đồng liên kết để đo lường mối quan hệ giữa các biến trong dài hạn thơng qua mơ hình VECM, tác giả tiến hành chọn bước trễ cho các biến. Kết quả kiểm định độ trễ tối đa thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định độ trễ tối đa

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: D_P D_LQ D_M2 Exogenous variables: C

Date: 07/11/14 Time: 09:28 Sample: 2001Q1 2012Q4 Included observations: 42

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 172.9718 NA 6.13e-08 -8.093894 -7.969775* -8.048400*

1 184.5678 20.98334 5.43e-08 -8.217516 -7.721039 -8.035538

2 195.5112 18.23901* 4.98e-08* -8.310059* -7.441224 -7.991597

4 206.3207 7.735828 7.41e-08 -7.967655 -6.354104 -7.376225

5 213.9905 9.495915 8.37e-08 -7.904311 -5.918403 -7.176397

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

(Nguồn: Sử dụng Eviews) Kết quả từ bảng 4.5 cho thấy độ trễ lớn nhất nên có mặt trong mơ hình VECM và kiểm định là 2 (tương ứng với dòng cuối cùng mà các giá trị có đánh dấu *).

4.3 Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa các biến

Tác giả tiến hành kiểm định nhân quả Granger nhằm kiểm định sự tác động qua lại giữa từng cặp nhân tố, để xem biến này trong quá khứ có giúp dự báo biến khác ở tương lai hay khơng, và mối liên hệ này có sự liên hệ ngược lại khơng.

Bảng 4.6 là tổng hợp kiểm định nhân quả hai chiều từng cặp biến cung tiền (M2), thu nhập (GDP), thanh khoản và giá cổ phiếu. Dựa vào giá trị F-Statistic và p-value trong bảng 4.6, chỉ có giả thuyết vô hiệu H0: Cung tiền không tác động nhân quả Granger đến thanh khoản là bị bác bỏ, các giả thuyết vơ hiệu cịn lại khơng có cơ sở để bác bỏ. Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả một chiều từ cung tiền (M2) trong quá khứ đến thanh khoản (LQ).

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định nhân quả Granger

Pairwise Granger Causality Tests Date: 07/11/14 Time: 09:41 Sample: 2001Q1 2012Q4 Lags: 2

Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.

D_P does not Granger Cause D_M2 45 0.31560 0.7312

D_M2 does not Granger Cause D_P 0.64351 0.5308

D_LQ does not Granger Cause D_M2 45 1.89506 0.1636

D_M2 does not Granger Cause D_LQ 3.81657 0.0304

D_GDP does not Granger Cause D_M2 45 0.49506 0.6132

D_M2 does not Granger Cause D_GDP 2.33671 0.1097

D_LQ does not Granger Cause D_P 45 0.09280 0.9116

D_P does not Granger Cause D_LQ 1.18018 0.3177

D_GDP does not Granger Cause D_P 45 0.60444 0.5513

D_P does not Granger Cause D_GDP 2.24644 0.1190

D_GDP does not Granger Cause D_LQ 45 0.01437 0.9857

D_LQ does not Granger Cause D_GDP 0.94132 0.3986

Như vậy, kết quả kiểm định Granger cho thấy:

Sử dụng phần mềm Eviews 6

Cung tiền M2 có thể dự báo thanh khoản LQ.

4.4 Kiểm định đồng liên kết

Do các biến sử dụng trong mơ hình đều đã được hiệu chỉnh mùa vụ và lấy logarit và không dừng nên phải kiểm tra khả năng xảy ra các vector đồng liên kết giữa các dãy số thời gian. Tác giả sử dụng phương pháp Johansen để thực hiện kiểm định này. Đây là kỹ thuật kiểm định đồng liên kết được sử dụng phổ biến nhất trong

việc áp dụng nguyên tắc hợp lý cực đại nhằm xác định sự tồn tại của các vector đồng liên kết giữa các dãy số thời gian không dừng.

Tại phần này, tác giả sẽ trình bày kết quả kiểm định đồng liên kết giữa 3 biến là cung tiền M2, thanh khoản LQ và giá cổ phiếu P. Kết quả cho thấy, tất cả các giá trị của Trace Statistic và Max Eigen Statistic đều bác bỏ giả thuyết H0: các chuỗi số liệu khơng có đồng liên kết; tức là có dấu hiệu cho thấy các chuỗi số liệu là có đồng liên kết.

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định đồng liên kết

Date: 07/11/14 Time: 09:56

Sample (adjusted): 2001Q3 2012Q4

Included observations: 46 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: LOG_P LOG_LQ LOG_M2

Lags interval (in first differences): 1 to 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Trace test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized

No. of CE(s) Eigenvalue

Trace Statistic

0.05

Critical Value Prob.**

None * 0.222893 78.32008 29.79707 0.0000

At most 1 * 0.140838 42.23633 15.49471 0.0000

Hypothesized

No. of CE(s) Eigenvalue

Max-Eigen Statistic

0.05

Critical Value Prob.**

None * 0.222893 36.08375 21.13162 0.0002

At most 1 * 0.140838 25.07855 14.26460 0.0007

At most 2 * 0.003059 17.15778 3.841466 0.0000

Max-eigenvalue test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level

**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Nguồn: Sử dụng phần mềm Eviews

4.5 Đo lường mối quan hệ dài hạn giữa các biến bằng mơ hình VECM

Từ kết quả kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen nêu trên, tác giả có được bảng kết quả mức độ của mối quan hệ dài hạn được đo lường bằng mơ hình VECM như sau:

Bảng 4.8. Kết quả mơ hình VECM

Vector Error Correction Estimates Date: 07/11/14 Time: 10:20

Sample (adjusted): 2001Q4 2012Q4

Included observations: 45 after adjustments

Standard errors in ( ) & *, **, *** denote significant at 10%, 5% and 1%, respectively

Phương trình đồng liên kết

Cointegrating Eq: CointEq1

LOG_P(-1) 1.000000

(0.07844)

LOG_M2(-1) 7.368202**

(0.05642)

C 19.1719

Hệ số biểu diễn tốc độ điều chỉnh về cân bằng

Error Correction: D(LOG_P) D(LOG_LQ) D(LOG_M2)

CointEq1 0.483459* 0.032182** 0.013197** (0.09326) (0.03147) (0.01088) D(LOG_P(-1)) 0.249488** -0.008583 -0.021031 (0.03978) (0.14716) (0.01630) D(LOG_P(-2)) 0.113492** 0.086746 -0.011230 (0.03584) (0.14583) (0.01584) D(LOG_LQ(-1)) 0.966612* -0.209224 0.138376 (0.08677) (0.16423) (0.05678) D(LOG_LQ(-2)) 0.073994* -0.082931* 0.009887 (0.08361) (0.06316) (0.05641) D(LOG_M2(-1)) 2.982666** 1.179702 0.164854 (0.01850) (0.11231) (0.17712) D(LOG_M2(-2)) 1.707044** -1.229642 -0.644531

(0.03580) (0.11693) (0.14415) C 86.18326 -6.979109 -0.339523 (20.2128) (6.81932) (2.35768) LOG_IPI 0.228532 -0.107402 0.041090 (0.38300) (0.12922) (0.14467) LR 4.290551 0.692208 -0.153582 (1.85042) (0.62429) (0.21584) LOG_GDP -5.991102 -0.512523** 0.179263 (1.61284) (0.04413) (0.18813) LOG_CPI -3.583760 0.333909 -0.378589** (0.97497) (0.32893) (0.01372) TBR -9.233478 -1.102901 -0.226717 (2.38188) (0.80359) (0.27783) R-squared 0.603877 0.440595 0.704237 Adj. R-squared 0.455331 0.230818 0.593325 Sum sq. resids 0.636747 0.072477 0.008663 S.E. equation 0.141062 0.047591 0.016454 F-statistic 4.065256 2.100302 6.349549 Log likelihood 31.95378 80.84874 128.6424 Akaike AIC -0.842390 -3.015499 -5.139664 Schwarz SC -0.320466 -2.493575 -4.617739 Mean dependent 0.005130 0.045383 0.059025

S.D. dependent 0.191136 0.054264 0.025801 Determinant resid covariance (dof adj.) 1.07E-08

Determinant resid covariance 3.84E-09

Log likelihood 244.4209

Akaike information criterion -8.996483

Schwarz criterion -7.310264

Nguồn: Sử dụng phần mềm Eviews

Từ bảng kết quả trên cho thấy:

- Ở phương trình đồng liên kết, hệ số quan hệ dài hạn ở các biến chỉ số giá cổ phiếu, thanh khoản và cung tiền có ý nghĩa thống kê cho thấy các biến có mối quan hệ dài hạn với nhau.

- Hệ số co giãn giữa P và biến trễ của P (trễ 1 và 2 quí) với mức ý nghĩa thống kê cao 5%. Kết quả này cũng phản ánh chỉ số giá cổ phiếu ở Việt Nam chịu tác động rất lớn bởi giá cổ phiếu thời kỳ trước đó. Cịn đối với các biến khác, kết quả với các hệ số có ý nghĩa thống kê cho thấy chỉ số giá cổ phiếu chịu tác động bởi thanh khoản, cung tiền.

- Đối với biến thanh khoản, thanh khoản ở giai đoạn trước (biến trễ 2 q) có ý nghĩa thống kê cho thấy thanh khoản ở Việt Nam chịu tác động bởi thanh khoản thời kỳ trước đó. Ngồi ra, thanh khoản còn chịu tác động bởi thu nhập quốc gia GDP. Các hệ số của các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê.

- Đối với biến cung tiền trong kết quả trên thể hiện lạm phát có ý nghĩa thống kê, nghĩa là thực tế cung tiền chịu tác động bởi biến lạm phát. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê.

- Hệ số âm/dương cho biết sự điều chỉnh giảm hay tăng bao nhiêu khi có cú sốc xảy ra làm hệ thống ở trên mức cân bằng.

Trong dài hạn, giá cổ phiếu, cung tiền và thanh khoản có mối quan hệ với nhau.

Trong ngắn hạn, để điều chỉnh về mức cân bằng, giá cổ phiếu

chịu tác động bởi cung tiền và thanh khoản. Ngoài ra, giá cổ phiếu cịn chịu tác động bởi chính nó ở một và hai q trước đó. Thu nhập cơng ty khơng có mối quan hệ với giá cổ phiếu

Lãi suất cho vay khơng có tác động đến thanh khoản. Thu

nhập quốc gia có mối quan hệ với thanh khoản.

Lạm phát có mối quan hệ với cung tiền. Cung tiền không chịu

tác động bởi thu nhập quốc gia, lợi suất tín phiếu, tính thanh khoản, giá cổ phiếu.

.

4.6 Kiểm định tính ổn định của mơ hình

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định tính ổn định của mơ hình

Roots of Characteristic Polynomial

Endogenous variables: LOG_P LOG_LQ LOG_M2

Exogenous variables: LOG_IPI LR LOG_GDP LOG_CPI TBR Lag specification: 1 2 Date: 07/19/14 Time: 09:19 Root Modulus 1.000000 1.000000 1.000000 1.000000 0.208960 - 0.723353i 0.752930 0.208960 + 0.723353i 0.752930 0.444608 - 0.402626i 0.599820

0.444608 + 0.402626i 0.599820

-0.252381 - 0.358766i 0.438645

-0.252381 + 0.358766i 0.438645

0.055080 0.055080

VEC specification imposes 2 unit root(s).

Hình 4.1. Kết quả kiểm định tính ổn định của mơ hình

Kết quả kiểm định cho thấy các dấu chấm đều nằm trên và trong vòng trịn đơn vị, chứng tỏ mơ hình VECM được thiết lập là đạt yêu cầu, tức các biến như trong phân tích thực sự có tác động với nhau.

4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.7.1 Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa các biến

Kiểm định nhân quả Granger đối với từng cặp biến cung tiền, thanh khoản, giá cổ phiếu và thu nhập cho thấy không phải tất cả các cặp biến đều có ảnh hưởng nhân quả hai chiều với nhau. Với bộ dữ liệu chuỗi thời gian của Việt Nam trong giai đoạn từ quí 1/2001 đến q 4/2012 đã cho thấy, chỉ có cung tiền có thể giúp dự báo thanh khoản.

Cung tiền M2 ảnh hưởng đến thanh khoản LQ

Kết quả về kiểm định Granger đã cho thấy mối liên hệ giữa cung tiền và thanh khoản. Điều này cho thấy các yếu tố của chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn này đã ảnh hưởng một cách có ý nghĩa đến nhau với độ trễ là 2 quý. Khi cung tiền thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản.

Qua đó, nghiên cứu cho thấy được việc thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam nên sử dụng công cụ can thiệp đến cung tiền của hệ thống ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến tính thanh khoản của nền kinh tế (hay dự trữ của hệ thống ngân hàng) hơn là các công cụ khác.

4.7.2 Kết quả đo lường mối quan hệ giữa các biến bằng VECM

Tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy cung tiền, thanh khoản và giá cổ phiếu tại Việt Nam giai đoạn 2001-2012 có mối liên hệ với nhau trong dài hạn.

Nghiên cứu của Mohamed Ariff và cộng sự (2012) tại thị trường Canada 1960 – 2011 tương tự với trường hợp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012 khi cho thấy rằng

thanh khoản có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, bằng chứng thực nghiệm từ bài nghiên cứu cho thấy thanh khoản có ảnh hưởng cùng chiều đến giá cổ phiếu, đồng thời cung tiền cũng thể hiện mối liên hệ với giá cổ phiếu là ảnh hưởng cùng chiều, điều

này chứng tỏ khi nền kinh tế thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, cung tiền của nền kinh tế tăng lên thì giá cổ phiếu cũng tăng. Mặt khác, kết quả cho thấy GDP có mối quan hệ ngược chiều với thanh khoản và lạm phát có mối quan hệ ngược chiều với cung tiền.

Giá cổ phiếu chịu tác động bởi thanh khoản

Ở Việt Nam, mối quan hệ này được thể hiện thơng qua kênh tín dụng ngân hàng. Khi các ngân hàng thương mại gửi tiền nhiều hơn tại Ngân hàng Nhà nước do tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên thì tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng giảm xuống, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tín dụng bằng hình thức giải ngân. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ bị hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn để đầu tư hoặc tái đầu tư sản xuất kinh doanh, kéo theo giá trị cổ phiếu sẽ giảm đi. Ngược lại, khi ngân hàng nhà nước hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì hệ ngân hàng thương mại sẽ đạt được trạng thái thanh khoản dồi dào do tiền dự trữ thấp. Ngân hàng sẽ luôn đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, làm tăng giá trị cổ phiếu.

Số liệu trong nghiên cứu này cho thấy khoảng thời gian từ giữa năm 2005 - 2006 đến đầu năm 2007, tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng thương mại chỉ tăng nhẹ, chủ yếu là do xu hướng chung, thực sự trong giai đoạn này các ngân hàng thương mại dự trữ không nhiều, tốc độ tăng chậm, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng, đây cũng là lúc giá cổ phiếu tăng khá mạnh. Tuy nhiên, giai đoạn 2008 – 2009 khi lượng tiền dự trữ tăng khá dốc cũng là lúc trượt giảm của giá cổ phiếu. Và từ sau năm 2009, ta có thể thấy rõ mối quan hệ ngược chiều này giữa dự trữ và giá cổ phiếu hay nói cách khác đó là mối quan hệ cùng chiều của thanh khoản và giá cổ phiếu.

Giá cổ phiếu chịu tác động bởi cung tiền

Mối quan hệ cùng chiều giữa cung tiền với giá cổ phiếu thể hiện sự kích thích kinh tế bằng chính sách tiền tệ. Khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính

sách tiền tệ mở rộng làm tăng lượng cung tiền, khi đó đẩy mạnh hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, kích thích hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh từ các doanh nghiệp, giúp cho giá trị cổ phiếu tăng lên. Ngược lại, nếu Ngân hàng Nhà nước thức hiện chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho lượng cung tiền giảm xuống làm tăng chi phí sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp, hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến sụt giảm giá trị cổ phiếu.

Số liệu từ nghiên cứu này cho thấy từ năm đầu năm 2001 đến đầu 2003, tốc độ tăng trưởng của cung tiền và giá cổ phiếu có xu hướng giảm nhẹ. Từ đầu năm 2003 đến năm 2007 là sự gia tăng mạnh của giá cổ phiếu, giai đoạn này cung tiền cũng tăng mạnh. Giai đoạn 2007 đến nửa đầu 2008, tốc độ tăng trưởng cung tiền và giá cổ phiếu đều giảm khá mạnh. Như vậy, liên tục từ năm 2001 đến nửa đầu 2008, chính sách tiền tệ của Việt Nam phát huy khá tốt tác dụng trong việc điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, ở giai đoạn về sau, chính sách tiền tệ của Việt Nam trở nên không hiệu quả do nhà nước phải đối mặt với nhiều sự đánh đổi các mục tiêu kinh tế vĩ mơ. Do đó, mối quan hệ giữa cung tiền và giá cổ phiếu trở nên khơng rõ ràng.

Cung tiền chịu tác động bởi lạm phát

Về mặt lý thuyết, khi cung tiền tăng lên sẽ làm tăng mức giá chung, dẫn đến lạm phát. Tuy nhiên, sự tác động này cần có một khoảng thời gian vì chính sách tiền tệ khơng thể tác động ngay đến nền kinh tế. Mặt khác, khi mức giá chung tăng lên sẽ gây ra áp lực thắt chặt tiền tệ để giảm lượng cung tiền. Cung tiền và CPI ở Việt Nam đều có xu hướng tăng nên hình 4.4 cho thấy những q có tốc độ tăng trưởng CPI cao hay lạm phát cao thì tốc độ tăng trưởng cung tiền ở những q đó sẽ thấp đi. Đó là kết quả của áp lực lạm phát đến Ngân hàng Nhà nước nhằm thực

Một phần của tài liệu Kiểm định mối liên hệ giữa cung tiền, lãi suất, thanh khoản và giá cổ phiếu tại việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w