Ứng dụng của quạt thổi rôto không tiếp xúc kiểu Roots

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu kích thước của quạt thổi roots dẫn động bằng cặp bánh răng không tròn (Trang 25)

Từ những ưu điểm như đã trình bày ở trên, loại máy thủy lực thể tích rơto khơng

tiếp xúckiểu Roots và cụ thể là ứng dụng làm quạt thổi đã được ứng dụng rộng rãi

trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn đòi hỏi. Tuy

nhiên, trong khuôn khổ và phạm vi nghiên cứu của luận án người viết chỉ thống kê

và biên tập trong một số lĩnh vực cụ thể sau:

(1) Ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp: Trong công nghiệp điện quạt thổi kiểu

Roots cung cấp khơng khí cho các nhà máy nhiệt điện đốt than; vận chuyển

bột xi măng trong ngành cơng nghiệp xi măng; vận chuyển khí trơ trong cơng nghiệp hóa chất; ứng dụng trong hệ thống sấy trong các nhà máy sản xuất

giấy; cơng nghệ mạ kim loại, luyện kim, cơ khí, v.v..

(2) Ứng dụng trong ngành mơi trường: Máy sục khí trong các hệ thống xử lý nước

thải, lị đốt rác, v.v..

(3) Trong lĩnh vực nông nghiệp: Máy sục khí cung cấp ơ xi tầng sâu cho các trang

trại nuôi trồng thủy sản; các hệ thống sản xuất chế biến nông sản sau thu hoạch như: hệ thống sấy, hệ thống vận chuyển nông sản dạng hạt, hệ thống

trộn nguyên liệu dạng bột; các máy hút chân không trong sản xuất thực phẩm,

(4) Ứng dụng tích hợp trong các loại động cơ: hệ thống cung cấp ô xi cho các

động cơ đốt trong (động cơ tăng áp) của ô tô, tàu thủy vận tải, các tàu du lịch

và tàu quân sự, máy bay, v.v..

(5) Ứng dụng trong ngành khai thác khoáng sản: Quạt thổi Roots được ứng dụng

trong các hệ thống hút khí độc và hệ thống cung cấp ô xi trong các hầm lị

khai thác khống sản; vận chuyển khí dầu trong ngành dầu mỏ, hệ thống đo lưu lượng, v.v..

(6) Trong lĩnh vực máy thi công cơng trình: ứng dụng gia cố nền đất yếu, hệ thống thơng khí đường hầm, hầm lị v.v..

Dưới đây là một số sơ đồ nguyên lý điển hình của các hệ thống sử dụng quạt

thổi rôto không tiếp xúckiểu Roots trong thực tiễn.

Bảng 1.1Ứng dụng của quạt thổi rôto không tiếp xúc [38]

Ứng dụng quạt thổi rôto không tiếp xúctrong công nghiệp

Công nghệ mạ Công nghiệp sản xuất giấy Nhiệt luyện

Để nâng cao chất lượng mạ kim loại quạt thổi rôto khơng tiếp xúc đóng vai trị là nguồn cung cấp khơng khí để lưu thơng điện tử trong bể mạ, tạo cho lớp

mạ có độ dày đồng đều hơn. Quạt thổi rôto không tiếp xúc tách giấy trong nghiệp sản xuất giấy. ứng dụng thổi

Quạt thổi rôto không tiếp xúc đảm bảo cho

quá trình xử lý nhiệt với khơng khí sạch khơng có dầu.

Cơng nghệ Ơ-Zơn hóa Cơng nghệ dập Khử bọt chân không

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử

dụng làm nguồn cung cấp khơng khí cho

q trình ơ-zơn hóa nồng độ cao. Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng để nâng sản phẩm đúc từ máy dập.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng để loại bỏ bọt khí tăng chất lượng của hóa chất và dược phẩm bằng cách khử bọt

trong chân khơng.

Dây chuyền đóng gói Máy ép chân không Công nghệ rửa ngược

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được ứng

dụng để hút chân khơng trong những dây chuyền đóng gói.

Quạt thổi rơto khơng tiếp xúc sử dụng làm nguồn tạo chân không cho máy ép nhựa chân

không.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng để tối ưu hiệu suất của bộ lọc bằng cách đẩy nước chảy ngược qua tấm lọc.

Ứng dụng quạt thổi rôto không tiếp xúctrong nông nghiệp sau thu hoạch

Vận chuyển ngũ cốc Phục hồi đất Dây chuyền sấy

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử

dụng trong vận chuyển bột gạo, lúa mì,

đậu nành... Quạt thổi rơto khơng tiếp xúc được sử dụng trong quá trình phục hồi đất.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng trong dây chuyền sấy để vận chuyển

khí nóng.

Bảo quản nơng sản Ngâm tẩm sản phẩm Nuôi trồng thủy hải sản

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử

dụng để hút chân không bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng

tạo áp suất dương phục vụ cho quá trình ngâm tẩm các sản phẩm.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc sục khí trong

các ao hồ ni trồng thủy sản để tăng lượng ô-xi trong nước.

Ứng dụng quạt thổi rôto không tiếp xúctrong vấn đề môi trường

Xử lý nước Máy giặt khơ Lị đốt rác thải

Quạt thổi rơto không tiếp xúc được sử

dụng để lọc nước bằng cách sục khí khuấy trầm tích trong bể chứa nhà máy xử lý nước.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng

để thu hồi dung môi trong máy giặt khô sử dụng dung môi Hydrocarbon.

Quạt thổi rôto không tiếp xúc được sử dụng trong lò đốt rác để tăng cường hiệu suất đốt cháy.

Từ bảng 1.1 trên đây cho thấyquạt thổi rôto không tiếp xúcđược ứng dụng rất rộng

rãi trong nhiều ngành công nghiệp, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Do đó,

có thể nói quạt thổi rơto khơng tiếp xúclà thiết bị nguồn của các hệ thống sản xuất.

Dẫn đến, theo dòng thời gian, cập nhật, sáng tạo, khám phá tri thức của nhân loại

với những tiến bộ khoa học và công nghệ, quạt thổi rôto không tiếp xúc đã không

ngừng được các nhà khoa học, kỹ thuật trên thế giới nghiên cứu, cải tiến để ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nguyên lý thiết kế, công nghệ chế tạo và phát triển để đáp ứng được những địi hỏi ngày càng cao của q trình sản xuất thực tiễn. Vấn đề này sẽ được trình bày trong mục 1.4 dưới đây của luận án.

1.4. Tình hình nghiên cứu ngồi nước về quạt thổi rơto không tiếp xúc kiểu Roots

Với những mục tiêu nghiên cứu mà luận án đặt ra, trong phần này tác giả luận án tổng hợp, chắt lọc, biên tập từ kho tri thức đã khám phá và hiểu biết của nhân loại

cũng như những khám phá mới nhất của thế giới về lĩnh vực chuyên môn hẹp mà luận án quan tâm giải quyết. Qua đó cho thấy từ khi được đề xuất năm 1843 [1] trải qua gần 180 năm nghiên cứu, phát triển, ứng dụng để phục vụ cho sự phát triển của

nhân loại theo thời gian [1-110], tác giả luận án nhận định: (a) hầu hết các nghiên

cứu, phát triển, cải tiến trên thế giới tập trung vào chế độ bơm (Quạt/Bơm) của loại

máy này; (b) chế độ động cơ cịn ít được nghiên cứu và ứng dụng hơn. Do đó, những lý giải dưới đây tập trung vào chế độ bơm của loại máy này.

Như đã trình bày trong mục 1.2, quá trình hình thành và phát triển của quạt thổi

rôto không tiếp xúc là không dài, cho đến nay mới gần 180 năm, nhưng loại quạt

này đã được nhiều nhà khoa học kỹ thuật, công nghệ nối tiếp nhau phát triển một cách liên tục, đa dạng, phong phú về nhiều khía cạnh cũng như tìm cách ứng dụng

vào nhiều mặt của cuộc sống. Trong đó nổi lên ba vấn đề chính đó là: (1) Dựa trên

nguyên lý Roots cải tiến biên dạng rôto để tạo ra các máy mới cho nhiều ứng dụng

khác nhau; (2) Xác định lưu lượng, áp suất cũng như cải thiện chất lượng dòng lưu

chất (chất lỏng/chất khí) được vận chuyển qua máy; (3) Nghiên cứu nâng cao hiệu

suất chuyển đổi thủy lực của máy. Dưới đây là những nội dung cụ thể.

1.4.1. Những nghiên cứu về cải tiến và phát triển biên dạng rôto của máy

Có thể nói đây là một hướng có nhiều nghiên cứuquan tâm nhất, sau mỗi cải tiến là

có một sáng chế [25, 26, 28, 30-37]. Tuy nhiên, về mặt tổng thể thì có thể nói là

theo hai xu hướng chính:

Thứ nhất là, cải tiến biên dạng rôto dựa trên nguyên lý dẫn động bằng cặp bánh

răng trụ trịn có tỷ số truyền 1:1, trên cơ sở đó hình thành biên dạng rơto theo đường

lăn của cặp rôto (đường lăn của cặp rôto trùng với đường lăn của cặp bánh răng

dẫn động) nhằm đảm bảo hai rôto quay đồng tốc với cặp bánh răng dẫn động. Mặt

khác, để đảm bảo khe hở cạnh rơto ln bằng hằng số và khơng có va đập trong q

trình làm việc thì biên dạng rơto phải thỏa mãn định lý ăn khớp [39, 40]. Vì vậy,

cặp rơto chính là cặp bánh răng ăn khớp ngồi có tỷ số truyền 1:1 nhưng có sốrăng

rất ít để tạo ra khoảng trống giữa các răng trong quá trình ăn khớp lớn hình thành

các buồng quạt. Với nguyên tắc tạo hình biên dạng như trên mà mỗi rơto thường có

từ hai răng trở lên và biên dạng là những đường cong khác nhau thông thường là những đường cong xyclơít (đỉnh rơto là đường epixyclơít cịn chân rơto là đường

hypơxyclơít) [11]. Về sau, do sự phát triển của máy tính và các phương pháp gia

cơng hiện đại mà theo thời gian có các cải tiến như: Litvin (1960) [21, 39, 40] đã đề

xuất một biên dạng rôto mới được thiết kế theo nguyên lý: Đỉnh rôto là một cung trịn cịn chân rơto là biên dạng đối tiếp của đỉnh rôto. Cho đến những năm 1990, xu hướng sử dụng tổ hợp các đường cong để tạo đường cong trơn được các nhà khoa

cung trịn để tăng hệ số sử dụng thể tích; Niimura và cộng sự (1990) [42] sử dụng tổ

hợp các đường thân khai và cung tròn. Vào năm 1999, Mimmi và Pennacchi [43,

44] tổ hợp các đường cong tốn học phục vụ thiết kế rơto cho quạt thổi rôto không

tiếp xúc kiểu Lobe (loại ba răng), bao gồm: đường epixyclơít, cung trịn, đường

thân khai và đường chơtroiít. Sự kết hợp các đường cong khác nhau làm cho quá

trình ăn khớp khơng liên tục trên tồn bộ biên dạng rơto dẫn đến có hiện tượng tạo

khoảng trống cục bộ khơng mong muốn gây ra tiếng ồn và dao động cơ học do bị

nén cụcbộ, đây là nhược điểm của thiết kế này. Để khắc phục hiện tượng trên, các

nhà khoa học đã đề xuất thiết kế sử dụng tổ hợp các đường cong kết hợp với

phương pháp đường cong đối tiếp của Litvin [40]. Theo hướng này đã có nhiều

nghiên cứu được cơng bố: Wang và cộng sự (2002) [45] đã đề xuất thiết kế mới với

đỉnh rơto gồm 5 cung trịn; Kang, Vu [46] đề xuất hai kiểu thiết kế mới bằng việc tổ

hợp từng đơi một các đường epixyclơítvà cung trịn; Cai và cộng sự [47-49] thiết kế

một loại máy nén theo nguyên lý quạt thổi rôto không tiếp xúc kiểu Lobe loại ba

răng với chân rơto là cung trịn cịn đỉnh rơto là cung xyclơít. Năm 2018, Jun Wang

và cộng sự [50] sử dụng tổ hợp các cung elíp để tăng hiệu suất làm việc của quạt

thổi. Gần đây nhất năm 2018 có Yu và Van [51] cải tiến biên dạng với sự kết hợp

các đường cong liên hợp: cung trịn, epixyclơít, đường thân khai, hypơxyclơít, biên dạng đối tiếp của đường trịn. Ngồi phương pháp tổ hợp các đường cong tốn học,

nhóm tác giả Chiu-Fan Hsieh và Hwang [52, 53] đã giới thiệu mộtphương án thiết

kế biên dạng rôto mới nhằm tăng hệ số sử dụng thể tíchcủa quạtbằng cách sử dụng

đường xyclơít mở rộng theo hệ số tỉ lệ là các đa thức bậc cao. Gần đây vào năm

2015, dựa trên những ý tưởng của thiết kế truyền thống [11] tác giả Chiu-Fan Hsieh

[54] đã đề xuất một đường cong mới được hình thành từ quỹ tích một điểm cố định

trên elíp sinh khi elíp sinh lăn khơng trượt trên đường trịn lăn của rôto để cải tiến biên dạng rôto nhằm tăng lưu lượng của máy. Đối với các nghiên cứu sử dụng

đường biên dạng đối tiếp [50-54] thường kèm theo các tính tốn về điều kiện cắt

lẹm chân răng và các điều kiện hình thành biên dạng rơto.

Thứ hai là, nghiên cứu thiết kế biên dạng rôto theo nguyên lý dẫn động của

bánh răng khơng trịn. Có thể nói đây là một hướng phát triển mới. Theo hướng này có rất ít nghiên cứu đề cập tới và theo tìm hiểu của tác giả luận án thì chỉ có một

nghiên cứu duy nhất đó là: nhóm tác giả Tong và Yang [55] thuộc bộ mơn kỹ thuật

cơ khí và hàng khơng vũ trụ thuộc Đại học California (Hoa Kỳ), giới thiệu hai

phương pháp đó là DPD (Direct-Profile-Design) và DF (Deviation-Function) kết

hợp với phương pháp thiết kế đường lăn trong bánh răng khơng trịn để thay đổi các tham số thiết kế tạo ra biên dạng rôto mới. Nhưng các tác giả vẫn đưa thiết kế mới

Từ những phân tích và đánh giá trên đây có thể khẳng định cho đến hiện tại các

nghiên cứu về máy thủy lực thể tích rơto khơng tiếp xúckiểu Roots được phát triển

theo nguyên lý dẫn động của cặp bánh răng trụ tròn. Bảng 1.2 dưới đây là tổng hợp ưu nhược điểm của các cải tiến này.

Bảng 1.2So sánh ưu nhược điểm của các thiết kế theo kết quả nghiên cứu đã công bố

Năm Tác giả Mô tả biên dạng Ưu nhược điểm

1860 Philander Higley Roots và Francis Marion Roots [2]

Tổ hợp các cung tròn. Là biên dạng rôto khởi thủy tuy nhiên quạt có hiệu suất thấp.

1875 Palmer và Knox [11] Đường epixyclơít, đường hypơxyclơít.

Giảm khe hở cạnh rôto, tăng hiệu suất. 1960 Hubrich Christoph [22] Tổ hợp các cung tròn. Tăng hệ số sử dụng

thể tích. 1960 Litvin [21, 39, 40] Cung tròn và biên dạng đối

tiếp. Giảm khe hở tăng hiệu suất làm việc 1990 Ralf Steffens [41] Tổ hợp các cung tròn. Tăng hiệu suất. 1990 Niimura [42] Tổ hợp đường thân khai và

cung tròn.

Tăng hệ số sử dụng thể tích.

1999 Mimmi và Pennacchi [43, 44]

Tổ hợp đường epixyclơít, cung trịn và đường thân khai, đường chơtroiít.

Ổn định dịng chảy tuy nhiên hiệu suất không cao.

2000 Tong và Yang [55-63] Ứng dụng nguyên lý thiết kế bánh răng khơng trịn.

Tăng lưu lượng. 2002 Wang [45] Tổ hợp các cung tròn và biên

dạng đối tiếp.

Giảm kích thước khe hở cạnh rơto.

2005 Cai, Yao [47-49] Tổ hợp cung tròn và cung xyclơít.

Giảm tiếng ồn, tăng lưu lượng.

2007 Hsieh và Hwang [52, 53]

Sử dụng hệ số tỷ lệ bậc cao. Tăng hệ số sử dụng thể tích.

2014 Kang, Vu [46] Tổ hợp đường epixyclơít và cung trịn.

Tăng hệ số sử dụng thể tích.

2015 Hsieh [54] Sử dụng đường elip lăn không trượt trên đường tròn.

Tăng lưu lượng và hệ số sử dụng thể tích.

2018 Wang [50] Tổ hợp các cung elíp. Tăng lưu lượng. 2018 Yu, Van [51] Tổ hợp các đường epixyclơít,

đường thân khai, hypơxyclơít, cung trịn.

Tăng hệ số sử dụng thể tích.

1.4.2. Nghiên cứu về lưu lượng và áp suất của máy

Lưu lượng và áp suất là hai thông số quan trọng của các máy thủy lực thể tích. Đồ

thị biểu diễn mối quan hệ của hai thông số này được gọi là đường đặc tính của

máy. Trên cơ sở đường đặc tính người ta lựa chọn chế độ làm việc và điều khiển

máy, do đó đây là thơng số quan trọng của máy. Tuy nhiên, đường đặc tính lại phụ

thuộc chủ yếu vào sự biến đổi thể tích của buồng hút và buồng đẩy cũng như thể

tích buồng đong của máy (hình 1.2). Do đó, chung quy lại là phụ thuộc vào biên dạng và kết cấu của rơto. Điều đó dẫn đến khi thay đổi tham số thiết kế biên dạng rôto, sẽ dẫn đến thay đổi đường đặc tính của quạt. Vì vậy, sau khi thiết kế rơto hầu hết các nghiên cứu đều phải quan tâm đến vấn đề lưu lượng và áp suất. Theo trình tự thời gian cũng như sự phát triển khoa học qua từng thời kỳ mà nghiên cứu vấn đề này được chia thành bốn hướng đó là:

Thứ nhất là, nghiên cứu phát triển và ứng dụng lý thuyết cơ học thủy khí vào

máy thủy lực thể tích, Ucer và cộng sự [64] đã tính tốn sự biến đổi thể tích buồng

hút/đẩy theo góc quay trục dẫn động để xác định lưu lượng và áp suất cho loại quạt

được Niimura đề xuất [42]. Yang và Tong đã có nhiều nghiên cứu về quạt thổi rơto

khơng tiếp xúc từ năm 1998 đến năm 2009 về hình dạng hình học biên dạng rơto

hình học rơto cho đến lưu lượng của máy, trong nghiên cứu [63] các tác giả đã đưa

ra cơng thức tính lưu lượng tổng quát cho kiểu quạt mà nhóm tác giả này đề xuất đồng thời khảo sát ảnh hưởng của các thơng số đặc trưng hình thành biên dạng rơto

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu kích thước của quạt thổi roots dẫn động bằng cặp bánh răng không tròn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)