Kết quả kinh doanh của các tàu tính theo công thức sau:
∆F = ΣF - ΣR (được) Trong đó:
∆F : lợi nhuận của chuyến đi ΣF : doanh thu của chuyến đi ΣR : tổng chi phí của chuyến đi
Kết quả kinh doanh:
Phương án Tàu ΣF (106đ) ΣR (106đ) ∆F (106đ) I Chương Dương 2560 716.88 1843.12 Sông Hằng 99 444.13 -345.13 Sông Ngân 1728 647.45 1080.55 Cộng 4387 1808.5 2578.5 II Chương Dương 2560 716.3 1843.7 Sông Hằng 99 496.99 -397.99 Sông Ngân 1728 464.56 1263.44 C?ng 4387 1677.854 27093146
Qua bảng trên ta thấy phương án 2 là phương án có lợi nhất thoả mãn với chi tiêu và tiêu chuẩn tối ưu đã chọn ở trên. Vậy phương án chọn ở đây là phương án 2.
3.4 Kí kết hợp đồng vận chuyển
Sau khi tính toán câu đối giữa thu và chi, công ty vận tải lựa chọn phương án thực hiện vận chuyển theo phương án 2 và thông báo cho người thuê vận chuyển để hai bên tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng.
Hợp đồng vận chuyển là hợp đồng được kí kết giữa người vận chuyển với người thuê vận chuyển mà theo đó người vận chuyển thu cước phí do người vận chuyển trả, theo mức mà hai bên thoả thuận và định tàu để vận chuyển hàng hoá từ cảng xếp dỡ đến cảng đích. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá thường do các
luật gia, các tổ chức hàng hải quốc tế và quốc gia soạn thảo. Hợp đồng vận chuyển có nhiều loại khác nhau, song có thể phân thành hai loại chính:
+ Hợp đồng vận chuyển tổng hợp: dùng để thuê chở hàng bách hoa, thường sử dụng mẫu GENCON do Bimeo soạn thảo và mẫu 1964 do hội nghị đại diện các cơ quan thê tàu và chủ tàu các nước hội đồng tương trợ kinh tế soạn thảo.
+ Hợp đồng vận chuyển chuyên dụng: là loại được soạn thảo để chuyên chở một loại hàng hoá, ở trên một tuyến đường nhất định.
CHƯƠNG 3
LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KHAI THÁC